Một người vay tôi 400 triệu để sử dụng vào mục đích kinh doanh (đã thỏa thuận trên hợp đồng vay tiền) nhưng sau đó dùng một phần tiền vay vào mục đích khác (đánh bài) và đến hạn không trả. Tôi có quyền kiện người đó không?
Xin hỏi Luật sư! Đội trưởng thi công của Công ty tôi có nợ tiền vật tư của một cửa hàng bán vật liệu xây dựng. Chủ cửa hàng đã bắt nợ máy móc thiết bị của Công ty tôi từ năm 2003 đến nay chúng tôi đòi về mà chủ cửa hàng VLXD đó không trả.Vậy thời hạn đã gần 10 năm thì chúng tôi có thể đưa ra pháp luật được không? Nhờ Luật sư tư vấn giúp.
Danh phải trả lại số tiền đó cho gia đình tôi, tới bây giờ gần một năm mà chị A không trả tiền và vàng cho tôi. Gia đình tôi đã lên phòng thi hành án huyện Tiền Hải hỏi thì được thông báo là chị Danh đã đem sổ đỏ đi thế chấp ngân hàng. Cho tôi hỏi về việc phán sử của TAND có đúng không?
Điều 226 Bộ luật hình sự quy định về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet. Vậy đăng ảnh bạn bè, người thân lên mạng có vi phạm điều luật này
thế.
Trong trường hợp nghi ngờ một bên hoặc cả hai bên nam nữ mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức được hành vi của mình, đang mắc bệnh hoa liễu, thì yêu cầu đôi bên xuất trình giấy khám sức khỏe của cơ quan y tế cấp huyện.
- Tờ khai đăng ký kết hôn phải có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, người
Em dự định thi vào các trường trong khối An Ninh. Nhưng hiện tại em gái của bố em (cô ruột em) đã lấy chồng theo đạo. Vậy em có đủ tiêu chuẩn để dự thi không?
Thưa luật sư. Em năm nay 19 tuổi có quen 1 cô bé trên Hà Nội, nhưng cô bé này người gốc là nguời Hà Tĩnh. Em người Hải Phòng, do quen nhau trên mạng nên em đã hẹn hò với cô bé này và nhờ 1 người anh ruột trên Hà Nội xin cho 1 chỗ nghề làm tóc cho cô bé tên Thúy này. Sau đó em về Hải Phòng, quen được 1 tháng thì Thúy hỏi mượn em 7 triệu để học tóc
Gia đình tôi có người bị tai nạn giao thông đã chết. Tòa án tối cao đã xét xử phúc thẩm nhưng chúng tôi thấy chưa thỏa đáng, muốn xin xử lại thì phải làm sao? Nguyễn Bá Thiết
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Thông tư số 46 /2011/TT-BYT quy định nhà thuốc GPP phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
Nhân sự
Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ phải có Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.
Cơ sở bán lẻ có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng
sử dụng gây thương tích thì người có hành vi gây thương tích có khả năng sẽ phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự vì dùng hung khí nguy hiểm.
nghiêm trọng.
So với Điều 230a thì tội tài trợ khủng bố là tội phạm nhẹ hơn tội khủng bố, nhưng so với trường hợp quy định tại khoản 3 của Điều 230a thì Điều 230b là tội phạm nặng hơn. Do đó, khi quyết định mức hình phạt cụ thể đối với người phạm tội tài trợ khủng bố, Tòa án phải căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm
.
Trường hợp người tài trợ khủng bố lại chính là người tổ chức (người cầm đầu, chỉ huy mọi hoạt động của các đồng phạm khác) trong vụ án khủng bố có tổ chức thì họ phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội khủng bố có tổ chức với vai trò là người tổ chức chứ không thuộc trường hợp “tài trợ khủng bố”.
đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 230a cầu chú ý:
Khoản 1 của điều luật quy định ba loại hình phạt: tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình. Do đó, khi áp dụng hình phạt, Tòa án phải căn cứ vào quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự để chọn loại hình phạt nào cho phù hợp với tích chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cáo thực hiện
. Ví dụ: phá hủy một căn nhà cấp 4 trị giá 50 triệu đồng nhưng làm hư hại một chiếc xe ô tô Mercedes phải sửa chữa hết 400 triệu đồng.
Do đó, khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào hành vi làm hư hại, mà còn phải căn cứ vào giá trị tài sản bị hư hại. Tuy nhiên, giá trị tài sản bị hư hại không phải là căn cứ duy nhất để
là mình chỉ “đe dọa” chứ không thực hiện hành vi gây thiệt hại. Do đó, cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng cần phải đáng giá một cách toàn diện các tình tiết của vụ án để xác định người phạm tội chỉ có ý định đe dọa hay vì những lý do khách quan nên không thực hiện được hành vi quy định tại khoản 1 của điều luật
/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội thì người: “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” có thể bị Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm g khoản 3 Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ
Tôi thấy thời nay, học sinh phạm tội ngày càng gia tăng, thì không hiểu đối với những hành vi vi phạm của học sinh như thế sẽ có hình thức kỷ luật xử lý thế nào? Đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng thì có bị đi tù không? Độ tuổi bao nhiêu sẽ bị đi tù?