) hoặc ghi theo địa chỉ của người tham gia BHYT đều đúng theo qui định. Tuy nhiên hiện nay, việc triển khai các đại lý BHYT tự nguyện trên địa bàn TP Pleiku đã có đủ 23/23 xã, phường. Trường hợp của bạn đăng ký tham gia BHYT tại đại lý phường Ia Kring và đăng ký kê khai trên mẫu tờ khai tham gia BHYT (A03-TS) tại phường Ia Kring nhưng do đại lý hoặc cơ
Nguyễn Văn Bảy nhưng ông Bẩy không sống tại quê mà định cư ở nơi khác. Tại thời điểm mua bán cũng không sống tại đó. Năm 2003 UBND cấp sổ đỏ mảnh đất tôi mua nhưng lại mang tên ông Bảy và ngày cấp sổ đỏ là năm 1997 tức là sau 2 năm khi tôi mua mảnh đất này từ ông Ba (năm 1995). Hiện nay ông Ba đã chết, ông Bảy tôi không liên lạc được vậy tôi hỏi tôi có
bản thừa kế, người được hưởng di sản thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
Chuyển quyền sử dụng đất cho mẹ bạn
Sau khi các đồng thừa kế của ông H hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì mẹ bạn phải thỏa thuận với họ về việc tiến hành
Tôi muốn mua 1 miếng đất với diện tích 96.5m2 trong đó có 40m2 đất ở đô thị, còn lại 56.5m2 đất trồng cây lâu năm. Xin hỏi điều kiện và thủ tục như thế nào để chuyển nhượng phần đất đó?
. Tôi la Nguyễn Tiến Dũng, ở xã Nghĩa Trung huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi. Tôi được anh chị tôi cho tôi một lô đất ở thị trán Sơn tịnh huyện Sơn tịnh tỉnh Quảng Ngãi. Tôi đã nhập khẩu tại nhà anh tôi khi tôi về hưu (tôi đã về hưu, tôi đã chuyển khẩu của tôi từ cơ quan về hộ của anh chị tôi mấy năm trước đây, với mục đích để thuận lợi cho việc
Văn bản khai nhận di sản thừa kế (Điều 50 Luật Công chứng). Sau khi công chứng văn bản thừa kế, người được hưởng di sản thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
2. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Được thực hiện theo quy định của Luật Công
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định;
+ Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trường hợp phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì lập hồ sơ
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì có thể nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
- Hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất gồm:
+ Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là út và kinh tế khó khăn nhất trong gia đình. Ý nguyện của bố mẹ tôi muốn để lại di sản thừa kế cho tôi tuy nhiên mọi người trong nhà nói nếu để tài sản cho tôi thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con của bố mẹ tôi, như vậy có đúng không?
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
.HCM. Ngoài ra bố tôi còn một số đất đai và tiền để lại cho mẹ và các chị của tôi (các chị cùng cha khác mẹ) được sự thống nhất của cả nhà. Anh em chúng tôi đã theo nguyện vọng của bố không đụng tới bất cứ tài sản nào ngoài căn nhà trên. Vấn đề là sau thời gian bố tôi mất, khi đã bán hết đất đai và số tiền để lại chia nhau, các chị đã kêu mẹ bỏ di chúc lập