Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ năm 2004 và đã có 2. Nay, do mâu thuẫn, chúng tôi muốn chia tay. Đề nghị Quý báo tư vấn, chúng tôi có phải làm đơn đề nghị tòa án giải quyết ly hôn không? Quyền nuôi con và việc chia tài sản của chúng tôi được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
Tôi và chồng được gia đình tổ chức đám cưới vào năm 2006. Khi đám cưới gia đình chồng có cho vợ chồng tôi 1 cây vàng 24k. Sau đám cưới vợ chồng tôi được cha mẹ chồng giao cho giữ mảnh vườn (trồng cao su và nhãn). Khi đi giữ vườn tôi có gửi lại số vàng mà ba mẹ chồng đã cho nhờ mẹ chồng tôi cất giữ. Trong thời gian giữ vườn chúng tôi phải ra
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
Điều 216 Bộ luật Tố tụng dân sự, bao gồm các thủ tục sau:
– Khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
– Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn cước của đương sự.
– Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền và nghĩa vụ của các đương sự và
chữa, bổ sung bản án.
2. Cấp trích lục bản án, bản án.
Để tạo điều kiện cho các bên đương sự biết rõ được quyền và nghĩa vụ của mình đã được tòa án quyết định trong bản án, làm cơ sở cho việc thi hành án đồng thời bảo đảm cho đương sự, cơ quan tổ chức khởi kiện thực hiện quyền kháng nghị thì việc cấp trích lục bản, bản án là trách nhiệm của
sơ thẩm tòa án sẽ quyết định giải quyết các vấn đề của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đương sự làm căn cứ cho việc thi hành án.
Theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 chủ thể tham gia phiên tòa gồm có người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Những người tiến hành tố tụng được quy định tại điều 52 Bộ luật TTDS năm 2004, gồm
chữa; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ vắng mặt; người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt; và người giám định vằng mặt thì thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm không được quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.
Nguồn
:
1. Trường hợp thứ nhất: Sau thời gian chung sống như vợ chồng, hai người đã đăng ký kết hôn.
Khi đó, hai người là vợ chồng hợp pháp, việc xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi người đối với tài sản trong thời kỳ hôn nhân được xác định theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, cụ thể như sau: [Anchor]
- Tài sản chung của vợ chồng (Điều 33
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
- Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Đồng thời, việc chia tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
Tại Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình quy định khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
Mình tên Đức Anh năm nay 34 tuổi ,mình kết hôn năm 2009, mấy năm gần đây do mâu thuẫn 1 số vấn đề nên 2 vợ chồng đã đồng ý chia tay để giải thoát cho nhau , tui và vợ có mua 1 căn nhà bên Nhà Bè và cũng mới bán được 1,55 tỷ, mình lúc đầu có để cô ấy cầm hết nghĩ rằng cô ấy sẽ chia cho mình xứng đáng với gì mình đóng góp ,nhưng cô ấy cứ im lặng
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự thì khi ly hôn, vấn đề tài sản chung của vợ chồng sẽ được tòa án xem xét trong vụ án ly hôn đó, trừ trường hợp các bên không có yêu cầu hoặc tòa án bác đơn ly hôn.
Yêu cầu giải quyết về tài sản trong vụ án ly hôn là yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng. Nếu có tranh chấp về
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
tài sản; phần tài sản chia (bao gồm bất động sản, động sản, các quyền tài sản) và cần mô tả rõ những tài sản được chia hoặc giá trị phần tài sản được chia; phần tài sản còn lại không được chia (nếu có); thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung . Trong trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung để đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ
Ba mẹ em cưới nhau đã hơn 40 năm, lúc trước gia đình em sống chung với cậu em (nhà của ông ngoại). Nay gia đình đã ra riêng và được dì em cho một miếng đất để ở. Đất và nhà đều do mẹ em đứng tên và do dì em cho tiền cất. Em xin hỏi nếu ba mẹ em ly dị thì tài sản trên có bị chia cho ba em một phần không? Ba em thường xuyên nhậu nhẹt, mẹ em thì