Cho tôi hỏi theo Quyết định 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì tại: Điều 4. Chế độ trang phục 1. Đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao dạy chuyên trách môn thể dục, thể thao được cấp 02 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 02 đôi giầy thể thao/năm, 04 đôi tất thể thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm. 2. Đối với giáo viên, giảng
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
Tôi là hành khách đi tàu thường xuyên và thấy bảng thông tin trên tàu chưa được thuận tiện cho hành khách. Vậy thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt có được quy định trong Luật không và quy định như thế nào?
, cát, các loại vật tư, vật liệu khác lên đường sắt.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Neo đậu phương tiện vận tải thủy, bè, mảng trong phạm vi bảo vệ cầu đường sắt;
b) Để phương tiện giao thông đường bộ, thiết bị, vật liệu, hàng hóa vi phạm khổ giới hạn
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
”.
Những đối tượng cố tình vi phạm quy định này sẽ bị xử lý theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Cụ thể, tại Điểm a, Khoản 4, Điều 49 quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một
quảng cáo.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Quảng cáo vượt diện tích quy định của bảng quảng cáo, băng-rôn tại vị trí đã quy hoạch hoặc vị trí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận;
b) Không tự tháo dỡ bảng quảng cáo, băng-rôn đã hết hạn ghi trong thông báo.
3. Phạt tiền từ
Bạn Hồ Lam Phương thân mến, đối với một số công trình do điều kiện địa hình, giao thông,... mà ô tô vận chuyển vật liệu không vào được đến chân công trình (phạm vi tập kết vật liệu 30m) mà phải đổ vật liệu cách xa công trình trong bán kính 300m, sau đó vận chuyển bằng phương tiện thô sơ trong phạm vi <=300m nội bộ công trình thì được phép áp dụng
Hỏi: Khi ô tô đang lưu thông, ở đầu đường có cắm biển báo 412 quy định các loại xe đi theo làn. Đến giao lộ có biển báo 411 quy định các hướng xe đi (theo mũi tên dưới lòng đường). Lúc này xe ô tô sẽ lưu thông theo biển báo 411 hay 412. Nếu đi theo mũi tên hướng lưu thông phương tiện mâu thuẫn với làn xe quy định của biển báo 412, có bị CSGT
Hỏi: Giữa hai biển báo khu đông dân cư và hết khu đông dân cư mà có ngã ba, ngã tư có phải cắm biển nhắc lại không? Trường hợp tôi điều khiển phương tiện lưu thông trên đường hướng ngã ba, ngã tư ra không nhìn thấy biển báo hiệu, có bị CSGT xử lý lỗi đi vào đường đông dân cư không…? Văn Thành (Huyện Ba Vì, TP Hà Nội)
Mình đi từ Nam Định lên Hà Nội, đến ngã tư Phủ lý thì gặp đèn đỏ nhưng có biển báo cho phép rẽ phải nhưng mình không bật xi nhan và bị CSGT tuýt còi. Cho hỏi như thế có vi phạm giao thông hay không, nếu vi phạm thì bị phạt bao nhiêu?