Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tranh chấp đất đai được giải quyết qua các thủ tục sau: Thủ tục hòa giải, thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng. Thủ tục hòa giải Điều 135 Luật Đất đai (LĐĐ) quy định nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc thông qua hòa giải ở cơ sở. Khi các bên tranh chấp không hòa giải được thì
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” có nêu:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Hỏi: Dịp nghỉ lễ vừa qua, con trai tôi (20 tuổi) làm ăn ở Tây Nguyên về thăm nhà. Khi đi xe ở đường liên thôn bị Công an xã kiểm tra do không đội mũ bảo hiểm (MBH) và lập biên bản đưa xe về Công an huyện giữ. Đề nghị quý báo cho biết việc làm của Công an xã có đúng pháp luật không? Bà Trần Thị Hiền (Phường Cốc Lếu, TP Lào Cai)
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
môn Văn - Tiếng Việt cho hệ phổ thông cơ sở và kiêm nhiệm công tác thư ký giáo vụ. Bà Tú được xếp ngạch giáo viên trung học chuyên nghiệp (mã ngạch 15.113) và được hưởng phụ cấp giáo viên. Năm 2008, trường không tuyển sinh hệ phổ thông cơ sở. Từ năm 2009 đến nay, nhà trường lại tuyển sinh hệ này và bà Tú được ký hợp đồng thỉnh giảng. Vừa qua, khi nhà
Bạn tôi công tác ở một cơ quan Nhà nước có hệ số lương bậc 4,06. Năm 2008, bạn tôi có quyết định nâng lương gọi là phụ cấp vượt khung từ 12% lên 13%. Vậy xin luật sư hướng dẫn cách tính lương theo phụ cấp vượt khung là như thế nào?
Trước đây, tôi công tác trong ngành giáo dục từ tháng 5/1975 đến tháng 11/2003, tổng công là 28 năm 7 tháng. Tuy nhiên khi giải quyết chế độ phụ cấp thâm niên thì thời gian của tôi chỉ được tính là 26 năm 7 tháng, còn 2 năm (từ tháng 10/1983 đến tháng 9/1985 với chức danh là cán bộ, nhưng nhiệm vụ chính vẫn là đứng lớp để hướng dẫn cho giáo
, giữ mã ngạch hai chữ số đầu là 15, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bộ phận kế toán Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cho biết, giáo viên giảng dạy ở các trường mầm non bán công không phải đối tượng giảng dạy trong các trường mầm non công lập nên không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP. Bà Hương hỏi, giáo
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành
Bà Phạm Thị Hải Ngọc đề nghị giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo trong trường hợp bà có hai sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) tương ứng với 2 giai đoạn công tác. Bà Ngọc tốt nghiệp Đại học Sư phạm và tham gia giảng dạy ở tỉnh Nghệ An từ năm 1992 đến 1996. Từ năm 1996 đến nay, bà Ngọc công tác ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 1/9/1992, bà Ngọc
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?