A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?
Xin hỏi luật sư! Tôi là một giáo viên hợp đồng công tác tại trường THCS thuộc khu vực đặc biệt khó khăn. Năm nay các giáo viên trường tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp tăng thêm 35% (nay là 70%). Còn tôi vẫn chỉ được hưởng là 35%. Vậy xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi trong trường hợp của tôi có được hưởng chế độ này hay không? Mong hồi âm của luật
Tôi có một câu hỏi muốn nhờ sự giúp đỡ của các luật sư. công ty chúng tôi là cty cổ phần, trong đó GĐ chiếm 98% cổ phần và 2% còn lại chia đều cho 2 cổ đông. Vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng. Nay, GĐ công ty muốn tăng vốn điều lệ lên 5,8 tỷ đồng do có 1 công ty nước ngoài muốn đầu tư vào cty chúng tôi và cam kết sẽ góp 5 tỷ đồng. GĐ chúng tôi
Hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi với công ty hết hạn, nhưng tôi vẫn tiếp tục làm việc thêm hơn 01 tháng và có đề nghị công ty tăng lương. Công ty không chấp thuận, nên sau đó tôi đã thông báo nghỉ việc với lý do hết hạn hợp đồng. Công ty cho rằng, tôi đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nên không trả trợ cấp thôi việc cho tôi và yêu cầu tôi
Trong cơ quan tôi có đồng chí lãnh đạo có lý lịch cá nhân không rõ ràng. Cụ thể: Hồ sơ Đảng, sinh ngày 18/3/1955. Hồ sơ chính quyền sinh ngày 18/3/1958. Vừa qua ông được Đảng ủy cấp trên đưa vào danh sách Ủy viên BCH nhiệm kỳ 2015-2020, đồng nghĩa với việc ông sẽ làm việc đến năm 2018. Trong khi theo hồ sơ Đảng thì tháng 10/2014 này ông phải nhận
;
c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.
2. Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trong trường hợp này, số vốn góp thêm đó được chia cho các
không muốn góp tiếp phần vốn đã điều chỉnh tăng nên tháng 1/2013 cty đã gửi hồ sơ điều chỉnh giảm vốn. Do vướng mắc trong việc giải trình và cam kết, hồ sơ giảm vốn đến nay vẫn chưa được cấp phép. Vậy luật sư cho tôi hỏi nếu cuối cùng hồ sơ giảm vốn không được cấp phép thì cty có bị phạt "Không góp vốn đủ và đúng hạn" không? Việc không đúng hạn tính từ
Tôi làm việc trong doanh nghiệp, tôi muốn biết quy định về nghỉ phép năm mà luật quy định. Doanh nghiệp của tôi không cho công nhân nghỉ phép vào dịp cuối năm vì lúc này đang phải gấp rút hoàn thành kế hoạch thì có đúng không, có vi phạm quyền của người lao động không? Mong luật gia quan tâm trả lời sớm
Tôi được tuyển dụng vào làm tại doanh nghiệp A được 11 tháng, vì lý do cá nhân, tôi xin nghỉ phép năm theo chế độ nhưng được trả lời chưa đủ điều kiện. Doanh nghiệp không giải quyết chế độ cho tôi nghỉ phép như vậy có đúng không? chế độ nghỉ phép cho những công nhân như chúng tôi được qui định như thế nào? Tôi cần phải nghỉ đề giải quyết việc
Xin chào luật sư! Công ty chúng tôi được UBCKNN công nhận là công ty cổ phần đại chúng từ năm 2013. Tháng 4/2015 ĐHĐCĐ quyết định tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ vốn tham gia hiện có, nhưng chỉ 1 cổ đông tổ chức góp 30 tỷ đồng, các cổ đông còn lại không góp. Bây giờ đã quá thời hạn góp vốn
làm công việc trong điều kiện bình thường.
Điều 112 Bộ luật này quy định, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Trường hợp ông Nghĩa chuyển công tác từ đơn vị sự nghiệp công lập này sang một đơn vị sự
Theo quy định hiện hành, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 1 ngày. Tại đơn vị sự nghiệp công lập nơi bà Nguyệt Tú (d.nguyettu@…) đang công tác có 2 người có quá trình làm việc như sau: Một người trước đây làm việc ở một trường tiểu học công lập, sau đó thôi việc
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
Ngày 1/8/2010, bà Đỗ Hồng Nhiên (dohongnhien@…) ký hợp đồng làm việc tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên), đóng BHXH đầy đủ. Đến ngày 1/7/2013, bà Nhiên trúng tuyển công chức thuế và được phân công tác tại Chi cục Thuế Thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên). Bà Nhiên đã làm đơn xin nghỉ việc tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng
điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐ-TBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Và Điều 112, Bộ luật Lao động năm 2012 chỉ rõ, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm
Bạn N.T.H (Củ Chi, TPHCM), số điện thoại: 01694990xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động nêu vấn đề: Cuối năm bạn có xin nghỉ phép năm, lãnh đạo cơ quan nói bạn đã nghỉ cho con khám bệnh và bản thân bạn trong năm cũng nghỉ chữa bệnh nên đã hết thời gian nghỉ phép. Bạn hỏi, bạn có được nghỉ phép năm nữa không? Lãnh đạo cơ
Luật sư cho em hỏi tình huống này? Công ty A là công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn điều lệ là 5 tỷ, được thành lập từ Tháng 01/2015. Bây giờ ông chủ tịch hội đồng thành viên (ông Nam) muốn tăng vốn điều lệ bằng tài sản cố định gồm các loại sau: - 02 tàu đánh cá (đứng tên ông Nam). - 01 xe ô tô do ông Nam đứng tên. - 01 máy phát điện 100
Công ty tôi là công ty cổ phần hiện đang có mức vốn điều lệ là 2.000.000.000 đồng. Hiện tại lãnh đạo công ty tôi đang muốn tăng mức vốn điều lệ lên khoảng 30.000.000.000 đồng. Vậy xin hỏi chúng tôi phải làm những thủ tục gì ?