Nguyên tắc trưng cầu giám định, đánh giá và sử dụng kết luận giám định trong vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Trọng, công chức nhà nước đã về hưu, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là nguyên tắc trưng cầu giám định, đánh giá và
tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành (có hiệu lực 01/02/2018), cụ thể như sau:
- Khi thuộc trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch này, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải xác định rõ nội dung, lĩnh vực hoặc chuyên ngành cần giám định; lựa chọn tổ chức
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, cụ thể như sau:
- Việc giao, nhận quyết định trưng cầu giám định, hồ sơ, đối tượng trưng cầu giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan (nếu có) được thực hiện theo cách thức sau đây:
+ Trực tiếp giao nhận tại trụ sở của
Việc phối hợp trong tổ chức, thực hiện việc giám định trong vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thông, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định về những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế. Nhưng có thắc mắc tôi muốn
rõ hoặc khi cần thiết, để tạo cơ sở cho việc đánh giá, sử dụng kết luận giám định được chính xác, khách quan, cơ quan trưng cầu giám định, người trưng cầu giám định định yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện giám định giải thích cụ thể về quá trình thực hiện giám định, kết quả giám định.
Tổ chức, cá nhân thực hiện giám định có trách nhiệm tham gia
từ chối giám định của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi được trưng cầu và các nội dung cần thiết khác trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế.
- Báo cáo, thống kê về giám định tư pháp của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án ở cấp Trung ương gửi đến Bộ Tư pháp; báo cáo, thống kê về giám định tư pháp của Cơ quan điều tra, Viện
Trách nhiệm của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp trong việc phối hợp về giám định tư pháp phục vụ giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Văn Thành, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định về những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về
Theo quy định tại Điều 99 Nghị định 151/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản công thì Quản lý hóa đơn bán tài sản công được quy định được quy định như sau:
1. Bộ Tài chính có trách nhiệm:
a) In, phát hành hóa đơn;
b) Thực hiện mở sổ theo dõi việc nhập, xuất hóa đơn, đăng ký sử dụng, thanh, quyết toán sử dụng hóa đơn theo
để định giá tài sản đã kê biên khi các đương sự không thoả thuận được về giá hoặc việc định giá tài sản cần thiết phải có sự tham gia của cán bộ chuyên môn. Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên có quyền thuê hoặc trưng cầu giám định về giá trị của tài sản. Khi có yêu cầu của Chấp hành viên, cơ quan chuyên môn có trách nhiệm cử người có chuyên
theo quy định hiện hành. Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp xuất trình với cơ quan Hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận.”
Căn cứ Điều 3 và Điều 4 Thông tư trên quy định: “Điều 3. Quy định về việc công bố sản phẩm mỹ phẩm
1. Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra
đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, trong quá trình làm nhiệm vụ, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được hưởng những chế độ phụ cấp nào? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Việc tập huấn nghiệp vụ đăng kiểm viên tàu biển được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thuỳ. Tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ đăng kiểm tàu biển. Nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp. Cụ thể là việc tập huấn nghiệp vụ đăng kiểm
Phù hiệu ngành của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Lâm Đồng. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về tổ chức và hoạt động của lực lượng cảnh sát biển, tuy nhiên, một vài điểm tôi chưa nắm rõ, mong được
Các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về tổ chức và hoạt động của lực lượng cảnh sát biển, tuy nhiên, một vài điểm tôi
để xuất khẩu, bao gồm việc mở địa điểm để mua gom hàng hóa xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác”.
-Căn cứ Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng (đầu cá cơm khô) không thuộc Danh mục cấm
là cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng, công nhân công an và người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu thì người lao động và người sử dụng lao động thực hiện việc đóng bù bảo hiểm xã hội.
Các trường hợp khác thì việc đóng bù thông qua người sử dụng lao động trên cơ sở tiền đóng bảo hiểm xã hội do cơ quan có trách nhiệm bồi
nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15 tháng 12 năm 1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (bao gồm cả người làm việc tại y tế xã, phường, thị trấn, giáo viên mầm non hoặc người giữ các chức danh ở xã, phường, thị trấn trước ngày 01 tháng
sát thì một số cơ quan khác cũng được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Cảnh sát biển,...Cho tôi hỏi, hệ thống tổ chức của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam gồm những cơ quan, bộ phận nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ các chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn
Chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng Dầu, Tinh Dầu thực vật để kinh doanh như (dầu hạt lựu, dầu hạt nho.../ tinh dầu tràm trà, tinh dầu hoa hồng...). Quý cơ quan cho hỏi doanh nghiệp chúng tôi khi nhập khẩu mặt hàng này có cần xin giấy phép công bố của Bộ Y Tế không? Và được quy định tại điều khoản nào?