Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các giao dịch về quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở đều phải lập thành văn bản và phải được công chứng. Vấn đề ông Đỗ Hữu Thành hỏi, dự kiến thực hiện gồm hai phần việc: chuyển nhượng và cho tặng quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trình tự, thủ tục chuyển QSDĐ được quy định tại Điều 148 Nghị định 181/2004/NĐ
Luật sư cho em hỏi là ông cố em có 1 nhà ,và ông đã mất thì Tài sản đó để lại cho ông ngoại em,nhưng giấy tờ vẫn chưa sang tên cho đến khi ông ngoại em mất thì giấy tờ chuyển sang cho cháu Nội thứ đứng tên đại diện đồng thừa kế di sản của ông cố em. Vậy tài sản đó là tài sản chung. Vậy bà ngoại em có được thừa hưởng phần tài sản đó không? Và bà
Tôi là con của liệt sĩ và hiện đang có tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra tòa án và tòa án đã thụ lý. Qua thông tin báo, đài tôi được biết đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân có nhu cầu. Nay ngoài nhu cầu cần được tư vấn pháp luật, tôi
Tôi sống mở Mỹ, vẫn còn hộ chiếu Việt Nam và mang quốc tịch Việt Nam. Vì chưa có thẻ xanh nên tôi không thể xin được công hàm ngoại giao làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Việt Nam khác. Tôi chuẩn bị về nước để lo đám cưới, muốn biết thủ tục phải tiến hành là gì?
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
đại diện);
– Bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đối với trường hợp có tài sản gắn liền với đất mà người sở hữu tài sản đó tặng cho.
– Dự thảo Hợp đồng (trường hợp người yêu cầu chứng thực soạn thảo sẵn).
– Các giấy tờ cần thiết khác cho việc chứng thực theo quy định của pháp
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).
Căn cứ quy định tại Điều 8 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19.10.2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, thì chủ sở hữu nhà ở được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở và có giấy tờ chứng minh
văn bản tố tụng.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng dân sự cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng dân sự làm việc khi Tòa án có yêu cầu.
3. Đương sự, người đại diện của đương sự hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong những trường hợp do Bộ luật này quy định.
4. Nhân viên tổ
Chung cư nơi tôi ở chưa có Ban quản trị khu dân cư. Chúng tôi đã tổ chức hội nghị chung cư 2 lần để bầu Ban quản trị nhưng không được UBND quận công nhận vì số người đi bầu chưa đạt 50%. Xin cho biết để được công nhận thì cần điều kiện gì?
Tôi có người con đang ở nước ngoài, nay cháu có nhu cầu muốn mua nhà tại Việt Nam. Xin hỏi những đối tượng nào thì được Nhà nước ta công nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Tôi xin trình bày hoàn cảnh của tôi như sau. Mong được các luật sư giúp đỡ. Cách đây 4 tháng. Nhà tôi có cho một thằng bạn ở trọ. Tôi quản lý 3 phòng trọ cho sinh viên thuê ở nhà. Lúc đó tôi với thằng bạn này chơi với nhau rất thân, tôi rất tin tưởng nó vì tính nó có vẻ thật thà, lý lịch nó cũng rõ ràng. Tôi thì sắp tốt nghiệp đại học ra trường
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
Công ty em hoạt động theo mô hình Công ty mẹ con, công ty mẹ có 30% vốn điều lệ tại Công ty con. Hiện tại, công ty em là Công ty mẹ đang thực hiện đăng ký sản phẩm hàng hóa bổ sung vào trong giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ, tuy nhiên Công ty mẹ giao Công ty con thực hiện thiết kế - chế tạo sản phẩm đó và sản phẩm do Công ty con
hướng dẫn thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật đối với trường hợp cụ thể của gia đình mình. Những người thừa kế của mẹ bạn có thể lập văn bản thỏa thuận để cử một người đại diện thực hiện các thủ tục này.
trong diện, hàng thừa kế có quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật trong khi những người được hưởng thừa kế theo di chúc lại không bị giới hạn phạm vi như trên. Những người được hưởng thừa kế theo di chúc cũng có thể là tổ chức, cá nhân bất kì, bằng ý chí của mình lập di chúc có thể định đoạt cho bất kì ai hưởng di sản của