Đầu tháng 5/2009 tôi bị tai nạn giao thông, gãy xương chân nên phải đi cấp cứu ngay. ngay sau đó gia đình tôi có mặt tại hiện trường và liên hệ CSGT đến giải quyết. ngay sau đó CSGT đến lập biên bản hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông của 2 bên (có ghi lại sđt và địa chỉ liên lạc của e bên). Đầu tháng 6/2009, CSGT có gọi điện cho gia
bước trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Chính phủ.
Để tạo điều kiện cho người dân trong công tác cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực xử lý vi phạm giao thông đường bộ, Bộ Công an quy định cho phép thẩm quyền cán bộ, chiến sỹ CSGT làm nhiệm vụ trực tiếp trên đường được phép ra quyết định xử phạt tại chỗ mà không
Hơn một năm trước tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT quận Gò Vấp TP.HCM tạm giữ giấy phép lái xe (GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên đến nay vẫn chưa đóng phạt. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đóng phạt để lấy GPLX về nhưng không có biên lai thì phải làm thế nào? Trường hợp không đóng phạt
hành nghề theo thủ tục hành chính như sau:
“1. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây:
a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt. Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính
vậy tôi không thể đến Cảnh sát giao thông làm thủ tục sang tên xe cho tôi. Ngày 18/8/2012, tôi chạy xe mua của anh Phong đi trên đường thì bị Công an xã lập biên bản vi phạm hành chính vì tôi không có giấy phép lái xe. Sau đó công an xã xử phạt tôi 160.000 đồng về hành vi không có giấy phép lái xe. Tuy nhiên, công an xã còn lập biên bản vi phạm hành
Tối thứ bảy tuần trước tôi đang chơi ở nhà bạn thì một cảnh sát khu vực đến kiểm tra, yêu cầu tôi xuất trình Chứng minh nhân dân và giấy tờ tùy thân. Vì không mang theo giấy tờ nên anh cảnh sát lập biên bản và ra quyết định xử phạt tôi 100.000 đồng về hành vi vi phạm hành chính. Anh cảnh sát xử phạt tôi như vậy có đúng quy định của pháp luật
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Tôi là người có HIV tôi lấy chồng nhưng không có đăng ký kết hôn, hiện nay chồng tôi vừa bị bắt vì tội buôn bán chất ma túy. Vậy làm thế nào để tôi có thể được thăm nom chồng tôi?
Công an bắt tạm giam chồng tôi vì tội cố ý gây thương tích đến nay là ngày thứ 24, nhưng phía Công an không cho tôi vào thăm, gặp gỡ chồng tôi. Cho tôi được hỏi công an không cho người thân vào thăm người bị bắt tạm giam có đúng hay không?
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?
giam cho tới nay gia đình ko được gặp mặt anh em, mỗi lần gia đình lên hỏi thăm tìn tức thì được công an trả lời tạm giam để chờ điều tra khi nào hoàn tất hồ sơ thì gia đình mới được gặp, Luật sư cho em hỏi bầy giờ gia đình nên làm gì? Gia đình em cũng ko biết anh em có tội hay ko nữa? Vì từ lúc bắt giam tời giờ chưa được gặp mặt anh em. và thời hạn
Em tôi điều khiển xe máy gây tai nạn, sau khi gia đình làm hoàn thành thủ tục bồi thường tổn thất cho người bị hại cả về phần viện phí và tổn thất tinh thần đã đến cơ quan CSTG xin lại phương tiện thì bị xử phạt 2.5 triệu đồng và phương tiện bị tạm giữ 2 tháng. Số tiền phạt và thời gian tạm giữ phương tiện đúng hay sai?
tôi nữa. Trong khi đó Cục Thi hành án đã thụ lý 02 bản án đã ra quyết định, 01 bản án Cục Thi hành án chưa thụ lý đang làm xác minh tài sản của cha mẹ tôi. Xin cho hỏi trong thời gian thi hành án chấp hành viên có quyền bàn giao tài sản cho người khác không, khi chúng tôi đang đồng thừa kế do cha mẹ tôi để lại chưa khai nhận di sản thừa kế, chấp hành
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Tôi có mua một chiếc xe máy đăng ký năm 2009, là năm Công an trả hồ sơ gốc cho chủ xe tự quản. Người bán xe đã hoàn tất thủ tục bán xe cho tôi. Tuy nhiên tôi và người bán ở hai tỉnh khác nhau nên bây giờ tôi muốn sang tên thì phải có hồ sơ gốc. Vậy tôi phải làm thế nào?
công nhân cơ sở không cải thiện tiếng ồn ma lại làm to hơn cứ mỗi lần như vậy tôi co điện lên công an phường xuống giải quyết nhưng không được mấy ngày thì đâu cũng vào đấy. Đỉnh điểm là ngày 5 / 12 / 2014 là tôi đá vào của kiếng cơ sở đó, do nhà tôi có cha mẹ gần 80 tuổi và 2 con nhỏ đang học cứ vào tầm 19h00 đến 22h00 la công nhân cơ sở mở của nhiều
bị 1 người khác lấy nón bảo hiểm đánh được người dân can ngăn, hôm sau vì tức giận em và 3 người chú đã đến đanh họ nhưng chẳng có vết tích gì chỉ để làm ra lẽ!! Giờ họ báo công an! Xin cho em hỏi lỗi là của ai? Em có lợi hơn không? Và một điều em rất lo là bạn gái em bị sếp dọa sẽ báo lên cấp trên bạn gái em không liên quan và không biết gì cả xin
trong trạng thái bình thường không có dấu hiệu bị tâm thần và say xỉn. Sau đó người đàn ông này cầm theo 1 con dao đến trước nhà tôi để tiếp tục đòi đánh. Trong lúc đó tôi đã trình bày sự việc lên quý công an địa phương để chờ xử lý! Vậy quý luật sư cho tôi hỏi cách thức làm việc như thế nào! Và người đàn ông đó có bị truy tố hình sự hay không và phải