không nằm trong dự án. Tuy nhiên, hiện nay ban quản lý dự án tiến hành đo và xác định vị trí đất thông báo có sự thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy CNQSĐ đất và nói không có đủ thẩm quyền giải quyết, đất dự án chưa đền bù hết cho dân và cũng không xác định vị trí đất cho tôi. Ban QL dự án nói nếu lấy đủ đất của tôi thì thiếu đất của dân. Theo tôi
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
, người lao động và quỹ lương thì cấp đó có trách nhiệm khen thưởng hoặc trình cấp trên khen thưởng đối với các đối tượng thuộc phạm vi quản lý.”
Căn cứ qui định trên thì: Các tập thể, cá nhân thuộc lực lượng vũ trang do Bộ quốc phòng quản lý và trả lương thì việc trình khen thưởng cấp Nhà nước do Quân khu, Bộ quốc phòng trình. Riêng các tập thể, cá
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
sống bố tôi có nói cho hai người đó? Xin nói thêm là số tiền mà bố tôi cho hàng xóm mượn ông nói sẽ dùng vào việc lo đám cưới cho người em thứ hai của tôi nhưng chưa đòi được thì bố tôi mất và hàng xóm hứa là sẽ trả đủ, vậy số tiền đó có phải là tiền của em tôi không? Vì em tôi bảo khi bố còn sống nói lo đám cưới cho nó thì bây giờ là của nó?
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Tôi nhập ngũ tháng 2 / 1990, là hạ sĩ quan kĩ thuật ( lái xe tăng)thuộc quân khu 4,Đến tháng 9/ 1994 thi đỗ vào trường cao đẳng sư phạm nghệ an. Tôi xin chuyển ngành sang học sư phạm theo quyết định chuyển ngành do bộ chỉ huy quân khu 4 cấp.Và tôi đã được tính bảo hiểm liên tục từ đó đến nay. Hiện nay có chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo
tích 12 m2 cho người khác, hiện khu đất bán đã làm sổ đỏ. Năm 2006 theo nghị định 61 CP tất cả mọi nhân viên của bệnh viện đều được cấp quyền làm sổ đỏ với diện tích mặt bằng được đo năm 2006. Gia đình tôi có khu nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Trần Cung thuộc diện tích mặt bằng năm 2006 với tổng diện tích 32,5 m2. Tuy nhiên vì bố mới mất nên gia đình tôi chưa
thức hóa 100% dt (32m2) còn ông Từ Hùng Buộc phải tháo phần lấn chiếm. Nhưng không hiểu sau 14/11/2007 trong lúc tôi đi làm vắng nhà thì có một cán bộ bên sở xây dựng đến đọc biên bản họp vớ nội dung đã soạn sẵn và bắt em gái tôi là Trần Châu Như Ý (khi đó chưa được 16 tuổi) ký vào biên bản với tên của tôi với nội dung tôi đồng ý mua 15.5m2 và hộ ông
Hợp đồng thuê nhà với Công ty quản lý và phát triển nhà Thủ Đức. Do hoàn cảnh gia đình tôi chưa có hộ khẩu tại TP HCM nên tôi có nhờ em họ là Phạm văn Hòa đứng tên trong Hợp đồng thuê nhà. sau đó tôi đã nhập khẩu chính thức tại TP HCM. Đến năm 2004 chúng tôi có nhận được Công văn do cán bộ đội quản lý nhà Q9 hướng dẫn lập thủ tục chuyển quyền thuê
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành
bán và kinh doanh nhà ở và Nghị quyết 23/2006/NQ-CP, ngày 07/9/ 2006 về một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ thì các cơ quan, đơn vị phải bàn giao lại nhà cho thuê cho nhà nước quản lý. Hiện nay Công ty đã có trụ sở riêng, nhưng
nhà ở.
Nhà ở có thể được hiểu là một ngôi nhà độc lập, một căn hộ dùng cho con người sinh hoạt, nghỉ ngơi được xác định bằng diện tích mặt bằng, diện tích sử dụng, ranh giới về không gian. Trường hợp nhà ở có khuôn viên thì diện tích khuôn viên cũng thuộc đối tượng mua bán – một vật theo nghĩa rộng.
Theo quy định của pháp luật hiện
Hiện tôi tính mua 1/2 căn hộ chung cư, nửa căn hộ này chỉ có hợp đồng xanh và nếu tôi mua thì chỉ mua bằng giấy tay. Tôi được biết căn hộ này đã qua nhiều đời chủ. Cho hỏi tôi có nên mua không và có làm được sổ hồng căn hộ đó không? Nếu bị giải tỏa thì căn hộ tôi mua có được đền bù không và nếu có thì mức đền bù được tính như thế nào? Mong luật
Mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước phải thực hiện như thế nào? Trước đây, cơ quan của tôi được nhà nước cấp cho một dãy nhà để làm nhà ở cho công nhân. Nay, vì chuyển trụ sở xí nghiệp nên cơ quan muốn bán dãy nhà này để có kinh phí xây dựng khu nhà ở mới cho công nhân. Vậy, cho tôi hỏi, thủ tục mua bán nhà ở nhà nước phải thực hiện như thế nào?
Việc cấp Sổ bảo hiểm xã hội đối với người lao động nghỉ chờ việc từ ngày 01 tháng 11 năm 1987 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức không sắp xếp, bố trí được việc làm quy định như thế nào?
thì đã làm xong hồ sơ để cấp sổ BHXH nhưng còn một số người do hồ sơ thất lạc và có thời gian công tác trong quân đội nên khó khăn trong việc lập hồ sơ. Nay xin luật sư nói rõ thêm các quy định của nhà nước về vấn đề như tôi đã nêu. Trong trường hợp doanh nghiệp đã giải thể thì việc xác nhận do đơn vị nào xác nhận?