GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có).
Còn tại Khoản 3, Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014 quy định: Thời gian đóng BHXH đã được tính hưởng BHXH một lần
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
xây dựng nhà chống bão với diện tích 50m2. Tuy nhiên, theo ông Sinh, mỗi hộ dân chỉ được xây một lần nên nhiều hộ đông con hoặc các con đã lập gia đình vẫn chưa giải quyết được khó khăn về chỗ ở. Là một hộ dân nằm trong khu quy hoạch, ông Sinh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, cho phép các hộ dân trong khu vực quy hoạch được tách thửa đất, xây dựng
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
Xin kính chào đồng chí! Tôi xin phép được hỏi 1 việc như sau: Tôi sinh năm 1980, hiện đang là Bí thư Đoàn thanh niên phường. Sau khi tốt nghiệp Trung cấp sư phạm, tôi tham gia làm bí thư chi đoàn khu dân cư từ năm 2000. Sau đó, đến năm 2006 thì tôi làm Bí thư Đoàn phường và Ủy viên thường vụ Quận đoàn.Tôi đã làm Bí thư Đoàn phường được 7 năm (từ
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
Xin luật gia hướng dẫn quy định của luật pháp về tiếp nhận công chức cấp xã không qua thi tuyển. Tại huyện tôi thành lập một hội đồng có nhiều ban ngành tham gia để sát hạch, như vậy có đúng quy trình không?
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
Trước đây tôi công tác trong quân đội (bộ đội biên phòng, có 13 năm thì được hưởng thâm niên trong quân đội là 8 năm) sau đó chuyển ngành sang ngành kiểm lâm (được bổ nhiệm Kiểm lâm viên 12 năm); sau đó tôi chuyển ngành sang Thanh tra của một huyện (khi sang được hưởng Thanh tra viên luôn (phiên ngang). Như vậy, tổng thời gian công tác của tôi
hưởng bằng 50% mức lương tối thiểu. Xin hỏi, Nhà nước quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của chức danh Văn phòng Đảng uỷ có phải là cán bộ chuyên trách cấp xã hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
toán, kiểm toán từ bậc trung cấp trở lên và có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán".
Cụ thể, học viên phải có tối thiểu là 2 năm công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán kể từ ngày ghi trên bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng; tối thiểu là 3 năm công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán kể từ ngày ghi
Bà Trần Mai Hương hiện là Phó Trưởng phòng Tài chính của 1 Bệnh viện đa khoa. Bà Hương tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngân hàng, đã công tác trong lĩnh vực tài chính được 15 năm và có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Vậy bà Hương có đủ điều kiện để được bổ nhiệm kế toán trưởng không? Bà Hương cũng muốn được biết, nếu Bệnh viện đã có Kế toán