Xin luật sư và những người bảo vệ công lý giúp đỡ: Chị gái tôi có mượn sổ đỏ của gia đình nhà tôi mang đi cầm cố vay mượn và mẹ tôi đã cho mượn và ký vào giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sổ đỏ là tài sản chung của cả gia đình tôi trong đó có bố mẹ tôi và các anh chị em tôi, nhưng quyền sử dụng đất đó lại đứng tên 1 mình mẹ tôi. Các thành
không thực hiện thủ tục đăng ký, hoặc có thể vẫn đăng ký sang tên bình thường. Theo quy định pháp luật thì giao dịch về quyền sử dụng đất mà nhằm trốn tránh nghĩa vụ dân sự, tẩu tán tài sản (vi phạm về mục đích trong giao dịch) thì giao dịch đó vô hiệu. Nếu cơ quan hành chính có căn cứ xác định giao dịch đó nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh thực hiện
theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 3 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”.
Như vậy, quyền sử dụng đất
Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng
mất nên em sẽ là người được hưởng phần di sản này theo quy định về trường hợp thừa kế thế vị (Điều 677 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Khi thực hiện việc phân chia di sản này thì các bác, cô, chú của em cũng là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội bạn nên cũng được hưởng di sản của ông, bà nội em.
Trường hợp này nếu em muốn được đứng
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
Tại Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định hòa giải tranh chấp đất đai như sau: Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch UBND cấp xã có trách
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014 của Chính phủ thì trong giải quyết hòa giải về tranh chấp đất đai có những điểm mới khác với Luật Đất đai năm 2003 như sau: Thứ nhất, về thời hạn hòa giải: Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn hòa giải, theo đó, thời hạn hòa giải không quá 45 ngày, kể từ ngày
các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai và quyền khiếu nại của anh khi anh không đồng ý với giải quyết của cơ quan có thẩm quyền. Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định: Các bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải, nếu không tự thoả thuận
Theo quy định pháp luật thì việc cầm cố, thế chấp với bất động sản bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký theo quy định của giao dịch bảo đảm thì mới có hiệu lực pháp luật.
Đồng thời pháp luật cũng quy định cầm cố, thế chấp chỉ là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - Nghĩa vụ trả tiền vay. Đến
Hiện nay, tại Điều 202 luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013
có đề cập tới cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai, theo đó giải quyết bằng con đường hòa giải là cơ chế được ưu tiên và lựa chọn đầu tiên. Con đường hòa giải có thể do hai bên thương lượng hoặc thông qua cơ quan hòa giải được quy định:
“1. Nhà nước
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
ống nước chạy dài ra phía trước nằm trên đường đi phía bên hông, có bản vẽ sơ đồ ống nước do Ủy Ban Nhân Dân xã ký xác nhận năm 1998. Đến năm 2000 có một phái đoàn ở Huyện lên đo đạc để cấp giấy QSDĐ, trong lúc đo đạc ký giáp ranh với nhà kế bên lúc đó ông Nội tôi 72 tuổi, ông Nội tôi tự ký, không cho con cháu nào biết hết. Đến năm 2002 UBND Xã mới
khu vệ sinh chung này thuộc sở hữu của 05 gia đình chúng tôi nhưng do diện tích quá bé nên không làm được sổ đỏ. Năm 2000, chủ khu đất cạnh nhà vệ sinh chung này bán cho một người khác.Chủ mới năm 2007 làm sổ đỏ cùng chúng tôi và trong sổ đỏ ghi rõ diện tích đất thuộc sở hữu là 30m2. Nhưng năm 2010, do giả mạo chữ ký của 02 hộ liền kề nên làm được sổ
đai được nhưng tại sao lại có tên trong sổ mục kê đất. Hơn nữa nếu có kê khai sao không phải là con trai bà Chưng là Trần Văn Thanh? hay là địa chính xã căn cứ vào việc đăng ký hộ khẩu mà ghi tên bà Chưng vào sổ mục kê đất. Thực chất tại địa phương tôi đang ở trước thời điểm 2001 không có ai kê khai đất đai. + Nhà tôi đã làm đơn trình bày về nguồn