Bà ngoại tôi có 3 người con gái (2 con đẻ và 1 con nuôi), 3 người con gái đó sinh được 9 người con. Bà ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, giấy tờ nhà thì được làm hồi chế độ cũ. Ba người còn gái của bà ngoại tôi đều đã mất. Bây giờ 7 người cháu đã đồng ý làm lại giấy tờ nhà, còn 2 người kia thì không đồng ý. Cho tôi hỏi liệu 7 người cháu đó
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
kết hôn và không có con riêng với người vợ này. Khi mẹ em mất có để lại mảnh đất đứng tên của ba em và mẹ em. Hiện ông đang nghe theo lời của người vợ hiện tại mà bán đi mảnh đất đó nên suốt ngày ra nhà chị em kiếm chuyện chửi bới, quậy tưng lên ép chị em và em ký giấy cho ông bán đất. Em và chị không đồng ý vì muốn giữ lại mảnh đất đó để ông hưởng
Anh chị tôi lấy nhau năm 2007 (có đăng ký kết hôn). Năm 2013, chị tôi giận chồng có bồ nhí (là thư ký của anh rể) nên chị ấy ôm con về nhà mẹ ruột ở. Năm 2014, anh rể tôi mất để lại nhiều tài sản gồm nhà đất, xe ô tô, tiền gửi ngân hàng ...nhưng không có di chúc. Nay chị tôi lập gia đình mới thì nhà chồng cũ mới chia thừa kế nhưng nhà chồng cũ
Tòa đang giải quyết đơn ly hôn có được hưởng thừa kế của chồng không? Năm 2016, do mâu thuẫn trong kinh doanh nên vợ chồng tôi đã thỏa thuận phân chia tài sản chung. Sau đó, chúng tôi nộp đơn xin ly hôn và khi tòa đang giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Vậy tôi có được quyền thừa kế tài sản của chồng tôi hay không?
đời do bị tai nạn giao thông. Sau khi chồng tôi mất, toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu, sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì, đề nghị quý Báo tư vấn cho tôi biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của chồng tôi để lại không?
cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật.
Theo pháp luật hiện hành thì việc công chứng hợp đồng tặng cho nhà ở được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng; việc
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Xin hỏi sau khi ba mất, quyền thừa kế thuộc về mẹ và tôi không? Bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không? Nếu là tài sản chung của ba mẹ thì bà nội có được thừa kế của ba không?
Gia đình tôi có 3 anh em nay đã đến tuổi trưởng thành. Khi bố mất có lượng tài sản là 600 triệu đồng. Bố để lại cho anh trai tôi toàn bộ di sản. Vậy trong trường hợp này, chúng tôi và mẹ có được thừa kế tài sản đó không? Nếu được thì phân chia như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bố tôi mất đột ngột không để lại di chúc. Bố tôi có để lại 1 mảnh đất 5% ( đất giãn dân) chưa có sổ đỏ. Đất nhà tôi được chia từ những năm 90 và đã xây nhà ở sau khi chia đất. (Giấy tờ đất của bố tôi không còn vì bố tôi đã mất, bản đồ mảnh đất trên ủy ban xã đứng tên bố tôi, thuế hàng năm vẫn đứng tên bố tôi). Nay mẹ tôi cùng các em tôi đều
đã không kí vào đơn xin ly hôn. Vậy ông B làm thể nào để thực hiện di nguyện đó? Ông B viết di chúc để lại số tài sản cho 4 người con mà không được sự đồng ý của bà A thì có giá trị pháp lý hay không? Gửi bởi: Nguyễn Hoàng Giang
Ông bà nội tôi có 3 người con.bố tôi,một chú và một cô út.và một người con đầu là con riêng với chồng trước của bà nội (tc là 4).khi mất đi ông bà không để lại di chúc. Bố tôi đi bộ đội năm 1973 và công tác luôn trong nha trang.mảnh đất của ông bà để lại hiện gio bác tôi đang ở và đã có chia đất cho cô,chú tôi.còn lại bác đã làm hết sổ đứng tên
Mảnh đất này là tài sản chung của cha, mẹ bạn nên về nguyên tắc 1/2 mảnh đất là của mẹ bạn, 1/2 còn lại là di sản của bố bạn.
Bố bạn mất không để lại di chúc nên phải chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ 1 gồm: ông, bà nội bạn (nếu có sống sau thời điểm mở thừa kế), mẹ bạn và 3 anh chị em bạn.
Các đồng thừa kế sẽ hưởng phần như
Ba má tôi qua đời để lại một căn nhà không lập di chúc là cho ai. Anh em tôi ở Australia đồng ý là sẽ từ chối nhận thừa kế, để lại toàn bộ cho em út trong nước với điều kiện cậu ấy không được sang nhượng. Chúng tôi sẽ làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
Theo quy định tại Điều 642 Bộ luật Dân sự: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”. Như vậy, chỉ trừ trường hợp chị bạn từ chối nhận thừa kế nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác (ví dụ như để không
Thưa chú Luật sư, cháu đang là HS cấp 3. Cháu bị bạn trong lớp vu khống rằng mình lấy đồ của bạn ấy, trường của cháu có hệ thống camera đầy đủ nhưng bạn ấy không lên phòng trường xem lại mà kết luận rằng cháu lấy của bạn chưa dừng ở đó bạn ấy còn đi bêu rếu cháu nói rằng cháu là kẻ lấy cắp đồ của bạn ấy cho tất cả các bạn trong lớp, khiến các
Tài sản căn nhà thuộc sở hữu của bà ngoại nhưng bà đã mất cách đây ít ngày và không để lại di chúc. Bà có 3 người con: Người con thứ 2 đang định cư ở nước ngoài, người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam, người con thứ 4 đã mất nhưng có một người con được 7 tuổi, vợ thì đã ly dị. Vậy cho tôi hỏi: Người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam có thể