Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
Tài sản là quyền sử dụng đất đã được phân chia năm 1992 có văn bản và xác nhận của UBND thị trấn. Gia đình tôi đã quản lý và sử dụng, chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất thổ cư, đến năm 2000 được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2011 các dì tôi kiện ra tòa, đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất đó. Vậy xin hỏi
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
án giải quyết việc thừa kế di sản của mẹ tôi không khi thời hiệu khởi kiện đã hết và ba tôi không đồng ý xác nhận đây là tài sản chung chưa chia? Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
Thời hiệu khởi kiện chia tài sản chung đã hết và cũng không có đủ điều kiện quy định tại NQ/02/2004/NQ/HĐTP của TANDTC, nhưng thẩm phán vẫn thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải nhưng không thành. Vậy việc thụ lý của thẩm phán như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi
đến khi chính quyền (hợp tác xã, nông trường Quán Thẻ) ép buộc thu hồi để trồng cây đào (khoảng năm 1986 hay sớm hơn em ko nhớ rõ) và không cho phép người dân đến hay lên canh tác. Chính quyền trả lại đất cho dân vào những năm đầu 1990, sau đó lại san ủi một phần để trồng tiếp cây xoang nhưng khu đất vẫn thuộc về dân. Đến khoảng năm 2004, Nhà nước
Tôi muốn nhận chuyển nhượng một mảnh đất, người đứng tên trên sổ đã chết, còn lại 3 người con quản lý. Trong đó thì 1 người đang đi tù. Vậy 2 người còn lại có đủ quyền hạn chuyển nhượng đất không? Có sang tên sổ đất được không? Tôi xin cảm ơn!
Em trai tôi năm nay 17 tuổi điều khiển mô tô gây tai nạn chết 1 người. Sự việc diễn biến như sau: Vào khoảng 1h40 chiều em trai tôi điều khiển mô tô trở bạn đi học trên đường về vô tình bị 1 người đi từ trong ngõ ra và đâm vào em tôi. Sau khi bị tai nạn gia đình đã đưa em tôi đi cấp cứu, sau đó nghe tin người gây tai nạn còn lại do thương tích
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
Cho tôi hỏi về việc ly hôn và dành quyền nuôi con trên 3 tuổi: Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2010, đến 24/04/2011 sinh được cháu trai. Trong quá trình chung sống thì vợ chồng có nhiều quan điểm bất hòa. Lý do bất hòa là trước đó tôi làm ăn thua lỗ có nợ bên ngoài 80tr. Sau khi vợ chồng cưới nhau bố mẹ tôi họp gia đình và đưa ra biện pháp để giải
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là