, theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/10/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc thanh toán, chi trả tiền cấp bù học phí miễn, giảm cho gia đình người học được thực hiện chậm nhất trong vòng 15 ngày làm
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư phản ánh của một số học sinh, sinh viên về những vướng mắc trong việc thực hiện miễn, giảm học phí tại một số trường, việc cấp bù học phí tại địa phương.
Như tin đã đưa, ông Khánh đang hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ), tỷ lệ 41%, gửi thư phản ánh việc con gái ông thuộc diện được giảm học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ. Tuy nhiên, gia đình ông Khánh không rõ cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm chi trả cấp bù học phí cho con gái ông, Phòng Lao động - Thương
sinh viên Huyền đã thực hiện đầy đủ các thủ tục và nộp cho Học viện nhưng Học viện trả lời không có quyết định miễn học phí với đối tượng thuộc vùng khó khăn mà chỉ hỗ trợ 100.000 đồng/tháng. Sinh viên Nguyễn Thị Huyền muốn được biết Học viện trả lời như vậy có đúng với quy định không?
Em tôi đang học trung học phổ thông. Trường cách nhà 12 km, đường đi lại khó khăn. Tôi muốn biết các điều kiện của em tôi như thế nào thì được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước?
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
Tùy từng trường hợp cụ thể, thủ trưởng cơ sở giáo dục ĐH căn cứ vào quy chế đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: Đình chỉ một học kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
Hình thức buộc thôi học áp dụng đối
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
Sinh viên Trương Thị Ngọc (tỉnh Gia Lai; email: ttngoc.vnm@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc một số sinh viên theo học 2 chuyên ngành ngoài sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, có cha mẹ thường trú tại vùng cao nhưng không được địa phương chi trả tiền miễn, giảm học phí.
hoặc không đảm bảo được về điều kiện làm việc; bị ngược đãi quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động; bản thân hoặc gia đình người lao động có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động.
Thứ tư, người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được tham gia quản lý
Mặt khách quan bao gồm các dấu hiệu cơ bản sau:
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội chỉ thực hiện một hành vi khách quan duy nhất là “phá hủy” nhưng bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Hành vi “phá hủy” công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia cũng tương tự như hành vi “hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
Xin hỏi luật gia về những quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về học việc dạy thêm, học thêm và trong những trường hợp nào thì không được tổ chức dậy thêm?
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính-Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập. Thông tư này quy định những đối tượng được hưởng phụ cấp như sau: + Công
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp
được miễn học phí. Theo quy định tại Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, việc chi trả cấp bù học phí được thực hiện 2 lần trong năm. Ông Dương đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên nhân của việc chậm cấp bù tiền miễn học phí tại địa phương.
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có