Bà có thể lập di chúc để lại nhà, đất đó cho các con. Nếu các con bà thuộc đối tượng được sở hữu nhà và sử dụng đất tại Việt Nam, họ sẽ được sở hữu, sử dụng nhà, đất đó. Ngược lại, họ chỉ được hưởng giá trị nhà, đất. Bà cần chuẩn bị giấp tờ tùy thân và các giấp tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nhà, đất trên rồi đến cơ quan
Nhà tôi có 2 anh em trai, bố mẹ tôi đã mất năm 2006 và để lại cho chúng tôi 180 m2 đất, trong bìa đất đúng tên bố tôi. Hiện nay, anh em tôi đã thống nhất chia mảnh đất đó làm đôi cho mỗi anh em một nửa. Vậy thủ tục nhận thừa kế, anh em chúng tôi phải làm những gì? Mong luật sư tư vấn giúp tôi (anh em tôi không có tranh chấp gì). Xin chân thành
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Bà nội tôi có 3 con (ba tôi và 2 người cô). Ba má tôi đã qua đời nên anh em tôi ở chung với bà nội. Năm 1991, bà qua đời và không để lại di chúc. Hai người cô thì cũng có gia đình và ở riêng. Yêu cầu: Căn nhà của bà nội chỉ còn vợ chồng của anh tôi ở mặc dù anh ấy cũng đã mua nhà ở gần đấy. Nay vì hoàn cảnh khó khăn của hai cô và con cái của
sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào.
2. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần
Đối với trường hợp của bạn thì vì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là của hộ gia đình gồm 6 người là bà nội bạn, bố, mẹ và 3 anh chị em bạn.
Như vậy, quyền sử dụng đất sẽ được chia thành 6 phần và 1 phần trong đó chính là di sản thừa kế của bà bạn.
Vì bà bạn mất không để lại di chúc nên phần di sản đó sẽ được chia đều cho các đồng thừa
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
2 đã mất nhưng giao toàn quyền quyết định nửa tài sản còn lại cho người còn sống)? Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm tư vấn của quý luật sư đối với những câu hỏi pháp lý của chúng tôi.
quan đến tài sản của vợ chồng bạn, trừ trường hợp bạn đồng ý nhập nó vào khối tài sản chung của vợ chồng bạn. Trường hợp chồng bạn cũng có công sức trong việc hình thành khối tài sản của cha mẹ bạn thì gia đình bạn nên bàn bạc để chia tách khối tài sản của chồng bạn, sau đó cha mẹ bạn lập di chúc đối với khối tài sản riêng của cha mẹ bạn, như vậy để
Kính thưa Luật sư! Trước khi Ông nội tôi qua đời có để lại mấy lô đất ở cho mấy đứa con, mấy đứa cháu. Họ cũng đã làm nhà ở. Chỉ có di chúc bằng miệng của Ông nội cho mấy đứa con. Khi các cô chú, bác tôi đi đăng ký QSDĐ nhưng Văn phòng Đăng ký QSDĐ của UBND huyện trả lời phải làm "Sổ Đỏ" lấy tên ông nội tôi trước khi chia lại cho mấy người con
lý tài sản của người được giám hộ
1. Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình.
2. Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
của người được giám hộ như tài sản của chính mình.
2. Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý
tên). Hiện nay, bà ngoại cả đang trong cơn hấp hối, thần trí không còn tỉnh táo, 5 người con còn lại đều muốn chia đều căn nhà trên. Luật sư cho em hỏi: Bà ngoại 2 và 5 người con có được quyền tranh chấp căn nhà trên hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bác em đã qua lại với 1 người đàn ông hơn 10 năm nay nhưng do gd phản đối nên không chính
một thời gian sinh sống bà nội tôi chuyển lên sống với con gái tại trà my, vào năm 2000 bà nội tôi về lại tam kỳ bảo bố tôi xây cho căn nhà bên cạnh để ở dưỡng già. Đến năm 2009 bà nội tôi mất. Đến bây giờ cô tôi( em gái của bố tôi) về lại và đòi phân chia mảnh đât đất mà bố tôi đả khai hoang. Luật sư cho tôi hỏi mảnh đất đo giờ ba tôi sử dụng có
di chúc sau khi người đó chết. Đối với Biên bản họp gia đình như bạn trình bày trên không được xem là di chúc của mẹ bạn. Trong Biên bản họp gia đình có rất nhiều nội dung và có nhiều ý kiến phát biểu, quan điểm của các thành viên trong gia đình nên nó không phải là một di chúc.