Nhà tôi nằm trong khu quy hoạch treo thuộc Ấp 4, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TPHCM. Nhưng chưa có quyết định thu hồi đất. Nhà tôi xây dựng cuối năm 2005, nay đã xuống cấp trầm trọng. Tôi có làm đơn xin xây dựng mới lại nhưng Ủy ban xã không giải quyết. Vậy, nhà tôi được phép xây dựng tối đa 3 tầng có đúng không. Nếu được thì tôi phải làm
“Bạn tôi có 7 anh chị em. Năm 1994, bố mẹ và hai người con nhượng lại nhà do Nhà nước quản lý để mua nhà tư. Trong giấy tờ mua nhà này chỉ có tên của 4 người trên. Năm 1998, ông bố mất. Nay một người con muốn ra ở riêng yêu cầu được chia 1/3 số tiền bán nhà. Yêu cầu này có đúng không?” (Vũ Cao Hồng, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội).
Hiện nay, những thành phần này ở công ty tôi không có sở hữu cổ phần cá nhân, ngay cả tổng giám đốc công ty, kế toán trưởng công ty cũng không không có cổ phần nào thuộc sở hữu cá nhân. Chính vì vậy, mặc dù sản xuất kinh doanh của công ty hàng năm đều đạt và vượt mức rất nhiều chỉ tiêu theo kế hoạch đặt ra ngay từ đầu năm; riêng mức chi trả cổ
Tôi và bạn trai, quốc tịch Anh, dự định mua một căn hộ ở TP HCM. Anh ấy muốn hai người cùng đứng tên sở hữu tài sản này. Việc này có được không? Thủ tục như thế nào? (Hoàng Lan) Người yêu tôi hiện chủ yếu sống ở nước ngoài. Tôi rất mong nhận được tư vấn của quý báo và độc giả.
.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị (theo hành vi quy định tại điểm b khoản 5 Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP);
b) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với xây dựng công trình thuộc trường hợp phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình (theo hành vi quy định tại
Bạn Trần Thanh Nam, ngụ tại phường 1, TP Bạc Liêu hỏi: Việc xây dựng nhà ở riêng lẻ thuộc trường hợp như thế nào thì không coi là hành vi xây dựng sai phép?
không nằm trong khuôn viên khu đất nhà bác tôi ) Ngày hôm đó nhân dịp thanh minh có 1 nhóm người đến tổ chức tế lễ sử dụng loa nén công suất lớn.Do ông tôi cao tuổi đang bị bệnh nặng nằm liệt giường nên bác tôi có tới yêu cầu mọi người ở đó không được sử dụng loa nén và nên sử dụng loa thường công suất bé hơn.Nhóm người đó không chấp nhận yêu cầu và có
hội số 50/2014/QH 13 của kì họp XIII ban hành ngày 18/6/2014 và có hiệu lực ngày 01/01/2015. Tại khoản 1 Điều 94 có quy định điều kiện để cấp giấy phép xây dựng có thời hạn là " Thuộc khu vực có quy hoạch phân khu xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, công bố nhưng chưa thực hiện thu hồi đất".Vậy nếu tôi xin phép xây nhà 2015 thì
Chưa có sổ đỏ có xin cấp giấy phép xây dựng được không? Cho tôi xin hỏi: Tôi có mua một mảnh đất bên cạnh thửa đất đã có nhà ở, đất và nhà chung thửa nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có sổ tạm. Tôi có nói với chủ hộ là làm sổ đỏ để tách đất ra cho tôi xây nhà, nhưng chủ nhà nói chưa có nhu cầu làm sổ bảo là em muốn làm thì anh ra công chứng giấy tờ, em
Điều kiện xin cấp giấy phép xây dựng khi chỉ có diện tích 19m2. Điều kiện để được cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thi có quy định về diện tích tối thiểu không? Tôi có mảnh đất 19m2, sổ đỏ chính chủ, khu dân cư ổn định lâu đời thì có đủ điều kiện để xin giấy phép xây dựng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
ôi đã có giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ được UBND quận 12, TP. Hồ Chí Minh cấp tháng 6/2014. Nhưng do điều kiện nên chưa khởi công được và đã gia hạn một lần, thời gian gia hạn chỉ được 6 tháng. Tôi xin hỏi, thời gian gia hạn như vậy có đúng không? Tôi có được tiếp tục gia hạn lần thứ hai hay không? Thời gian được bao nhiêu lâu?
Tôi vừa được UBND quận cấp giấy phép xây dựng nhưng giờ gia đình có chuyện nên tôi tạm dừng việc xây nhà. Tôi muốn biết nếu tôi gia hạn giấy phép thì được gia hạn mấy lần và thời gian tối đa là bao lâu? Pham Tuan Khanh ([email protected])
Gia hạn giấy phép xây dựng được bao lâu? Tôi đã có giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ được UBND quận 12, TP. Hồ Chí Minh cấp tháng 6/2014. Nhưng do điều kiện nên chưa khởi công được và đã gia hạn một lần, thời gian gia hạn chỉ được 6 tháng. Tôi xin hỏi, thời gian gia hạn như vậy có đúng không? Tôi có được tiếp tục gia hạn lần thứ hai hay không
Tôi muốn hỏi cấp giấy phép xây dựng tạm được áp dụng với trường hợp nào. Giấy phép này xin ở đâu và thủ tục như thế nào. Trân trọng cảm ơn.(Đào Như Thủy)
Tôi là người nước ngoài, quốc tịch Nam Hàn (Republic of Korea). Tôi được biết từ tháng 7/2015, người nước ngoài có thể mua nhà tại Việt Nam. Cho tôi hỏi, khi mua căn hộ/tòa nhà (để mở cửa hàng) thì người nước ngoài có thể đứng tên chung trong sổ đỏ được không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn. dawoon
8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
- Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ
Cháu 16 tuổi, cháu có lối sống phóng khoáng khi yêu ai cháu đều cho họ quan hệ. Giờ có người năm nay 22 tuổi có công việc đàng hoàng biết chuyện như vậy ép cháu nghe theo bắt cháu đi nhà nghỉ nếu không sẽ cho cháu đi trại giáo dưỡng và nói cho mọi người biết. Lần đầu tiên cháu tự nguyện còn 3-4 lần sau do ép buộc cháu sợ lắm. Bây giờ hắn ép
Xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề sau: Mô tả tình hình chung: Đất mua giấy tay và xây dựng trước 01/07/2004 hiện chưa có chủ quyền nhà và đất (nhà và đất đủ điều kiện làm sổ hồng), khi xây dựng ở đây không có quy hoạch kế hoạch nào hết, nhà xây dựng không xin giấy phép nhưng xây dựng cũng không có thông báo ngăn cấm nào cả, không vi phạm
cầu ở vị trí mới hoàn toàn thuận tiện, không ảnh hưởng đến ai. Xin hỏi khi tôi khởi kiện lên tòa thì tôi có được bắt cầu ở vị trí mới hay không? Đây là lối đi duy nhất để tôi qua sông. khởi kiện hộ đối diện vì không cho tôi bắt cầu ở vị trí mới là đúng hay sai? Hiện tại tôi phải làm sao để có được lối đi riêng cho mình và không phải lệ thuộc người
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người