Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014
Người đại diện phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn là cá nhân được doanh nghiệp ủy quyền bằng văn bản để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014
Vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh
Chào Luật sư, Tôi có một số nội dung chưa rỏ cần nhờ tư vấn của luật sư như sau: 1. Doanh nghiệp tôi là Cty TNHH 2TV với vốn góp của của 2 Cty (02 thành viên góp vốn này đều là doanh nghiệp nhà nước), như vậy Cty tôi về pháp lý là cty Nhà nước hay ngoài nhà nước? và hoạt động theo hệ thống văn bản pháp luật nào? Xin được nói rỏ thêm là Cty tôi
cầu doanh nghiệp kia phải thay đổi tên của doanh nghiệp đó (nếu đã đăng ký).
Ngoài ra, nếu doanh nghiệp của bạn đã sử dụng tên doanh nghiệp của mình để đăng ký quyền sở hữu công nghiệp dưới dạng tên thương mại thì tên doanh nghiệp của bạn còn được bảo hộ theo Điều 76 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định về điều kiện chung đối với tên thương mại
cty ) thì tên công ty là : Cty TNHH ( or CP, TNHH MTV..) + loại hình kinh doanh + danh từ riêng. Như em có ý định đăt là " Cty Cổ Phần Truyền Thông ABCDEF" ( ABCDEF là tên tiếng Anh ). Đã kiểm tra ko trùng và đúng như luật yêu cầu nhưng bên tư vấn nói với em là theo luật mới, hệ thống chỉ kiểm tra tên tiếng việt, cụm từ ABCDEF mà như e nghĩ nó là tên
Luật sư cho em hỏi: Công ty em là công ty cổ phần có ý định tăng vốn điều lệ dưới hình thức các cổ đông hiện hữu thực hiện góp thêm vốn trên tỷ lệ vốn hiện tại. Cho em thủ tục chi tiết là thế nào và trên thông báo đăng ký thay đổi tăng vốn điều lệ, dòng "thời điểm thay đổi vốn", em nên khai là ngày quyết định tăng hay ngày mà các cổ đông cam kết
này khác nhau: hợp nhất sẽ tạo ra công ty mới và các công ty bị hợp nhất sẽ chấm dứt sự tồn tại còn sáp nhập chỉ công ty bị sáp nhập chấm dứt sự tồn tại và công ty nhận sáp nhập vẫn tồn tại.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp
- Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập.
Hợp
Căn cứ pháp lý: Luật Doanh nghiệp 2014
Sáp nhập doanh nghiệp là Việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập
Luật Doanh nghiệp Việt Nam có cho phép một cá nhân cùng một lúc góp vốn đầu tư hoặc làm chủ nhiều công ty không. Nếu có thì phải tuân theo những điều kiện gì?
Kính gửi Luật sư, Tôi đang có kế hoạch thành lập một Học viện giáo dục đào tạo tư nhân chuyên đào tạo các khóa ngắn hạn cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và có thể cấp chứng chỉ sau khóa học cho các học viên. Xin các Luật sư tư vấn giúp thủ tục ạ.
Em là nam sinh năm 1994, thuê trọ ở gần trường học. Em muốn đăng ký tạm trú sống cùng bạn gái sinh năm 1993 cùng một phòng trọ. Cả hai chúng em đều độc thân. Em đến công an phường để xin đăng ký tạm trú nhưng không được chấp nhận, em có xin ý kiến của văn phòng tư vấn luật thì nói là được. Bây giờ em phân vân không biết làm thế nào, mong luật
khích sự thỏa thuận và qui định chi tiết trong hợp đồng cho thuê doanh nghiệp về trách nhiệm và quyền lợi cụ thể của chủ sở hữu và người thuê đối với kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân.
Căn cứ pháp lý: Điều 186 Luật Doanh nghiệp 2014
"Điều 186 Cho thuê doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ
.
- Doanh nghiệp tư nhân ít bị ràng buộc bởi quy định pháp luật do chế độ trách nhiệm vô hạn như một sự đảm bảo cho đối tác kinh doanh cũng như các tổ chức tín dụng hợp tác với doanh nghiệp rồi.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân đơn giản, gọn nhẹ.
- Chế độ trách nhiệm vô hạn tạo ra sự tin tưởng cho đối tác và khách hàng của doanh nghiệp
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên);
b) Có đủ các điều kiện quy định tại Điều 24 của Luật Doanh nghiệp;
c) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
d) Chủ doanh nghiệp tư
không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó và không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu mời bạn liên hệ trực tiếp công ty để được tư vấn ký hơn nhé.
1, Công ước Viên:
“1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.
a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,
b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.
2. Sự kiện các