Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
Bác tôi trước khi mất có làm di chúc gửi cho Trưởng chi giữ. Di chúc gồm 02 trang đánh máy, có chữ ký và ghi họ tên của bác ở trang cuối, nhưng không có người làm chứng. Vậy di chúc này có hợp pháp không?
Chồng tôi đã lấy vợ khác và vắng mặt khỏi địa phương nhiều năm nay. Tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con gái và một người con trai thì tôi phải làm như thế nào. Tôi có thể viết di chúc ở nhà và có 2 người làm chứng không?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
Để bảo đảm tính chính xác, khách quan trong phán quyết của Toà án, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, các quốc gia đều áp dụng nguyên tắc vụ án có thể được tổ chức xét xử nhiều lần và tổ chức hệ thống Toà án để thực hiện nguyên tắc đó trong thực tế. Cấp xét xử không đơn thuần chỉ là thủ tục tố tụng; nó còn liên quan nhiều đến cách tổ
Cho rằng đất và nhà ở của gia đình mình đã được cấp sổ đỏ nên khi xây nhà anh K không xin cấp phép xây dựng. Chủ tịch UBND phường đã ra quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với nhà anh K. Xin hỏi việc xử lý của Chủ tịch UBND phường có đúng với quy định của pháp luật hay không?
được chuyển giao cho tổ chức khác thực hiện hay không hoặc cũng cần phải xác định có tổ chức nào có thể tiếp nhận nghĩa vụ của tổ chức đã bị giải thể hay không. Nếu nghĩa vụ có thể chuyển giao và cũng có tổ chức được chuyển giao nghĩa vụ thì Chấp hành viên cần căn cứ quy định tại điểm d khoản 1 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự thực hiện chứ không thể
Tháng 9 năm 2010 tôi đã gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân huyện do việc Ủy ban nhân dân huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người ở liền kề nhà tôi đã chồng lên đất của tôi 0,4m theo chiều ngang, khiếu nại đó đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tôi nghe nói Luật tố tụng hành
có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban
Ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi tài sản là một căn hộ và đã đăng ký quyền sở hữu nhà/đất đứng tên ba mẹ tôi vào tháng 01/2014. Khi cho tài sản, ông bà nội tôi nghĩ rằng ba mẹ tôi sẽ sử dụng để ở. Sau đó ba mẹ tôi cho lại anh tôi (không cho tôi và em tôi) và anh đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/đất tháng 5/2014. Hiện anh tôi
cấp GCNQSDĐ. Bây giờ mợ cháu do làm ăn k may vầ bị lua gạt nên lại bị dính vào cảnh nợ nần chỗ vay it chỗ vay nhiều có chỗ vay đến 500 triệu . khoản nợ 500 triệu đã đên hạn phải tra mà mơ cháu k đủ khả năng trả. chủ nợ họ đã đưa đơn ra TAND để pháp luật giải quyết. sắp đến hạn phai trả mợ cháu sợ bị phát mại mảnh đất nên 1 lần nữa muốn bán đất. lần
đó đã dàn dựngcho cháu ruột đứng ra khởi kiện về việc vay nợ 255 triệu (giả tạo), sau đó tựthỏa thuận giải quyết trả nợ bằng số tài sản mà tôi đang giữ giấy chứng nhận vàđề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định hủy giấy chứng nhận tôi đang giữ đểcấp giấy chứng nhận mới mang tên chủ tài sản mới. Tôi muốn hỏi hành vi này cóthể khởi kiện hình sự được
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
có liên quan đến vụ án đang được giải quyết và yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết được nhanh hơn.
Như vậy, thực hiện quyền khởi kiện chính là một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. Các đương sự được quyền tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án dân sự
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
và hứa đến muộn nhất trong tháng 05/2011 sẽ thanh toán toàn bộ tiền còn lại khoảng 1.1 tỷ. Nhưng đến tháng 08/2012, chủ đầu tư đã bàn giao căn hộ cho khách hàng mới nhưng không trả tiền và tránh né chúng tôi. Xin cho hỏi: việc làm trên của chủ đầu tư có phải là lừa đảo chiếm dụng tài sản của công dân không? Chúng tôi có thể tố cáo hay khởi kiện ở