đất: đến 2015. Nguồn gốc sử dụng đất: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. Tài sản gắn liền với đất: không có. Ngày 19/10/2012 UBND Huyện Bình Chánh cấp chứng nhận số nhà. Nội dung ghi: Nhà xây dựng không có giấy phép xây dựng lên đất thuộc quyền sử dụng của người khác. Chủ nhà cam kết chấp hành tháo gỡ, khôi phục trả lại hiện trạng… khi có yêu
muốn đòi lại đất thì khiếu kiện hành chính ai, UBND huyện, UBND xã hay Phòng Tài nguyên môi trường huyện? Tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất với UBND xã tại tòa dân sự được không hay phải khiếu kiện hành chính với một trong ba chủ thể trên.
Đức cưỡng chế đập bỏ. Đến tháng 4/2014, tôi tái lập xây lại 2 phòng đó và đã vào ở được 4 tháng nay. Vào ngày 4/09/2014, Ban thanh tra Quận Thủ Đức xuống kiểm tra và bảo tháo gỡ trong vòng 2 tuần. Họ cưỡng chế khi trong thời gian đó tôi về quê nên không có mặt. Hiện tại tôi chưa nhận được thông tin gì thêm từ phường hay quận. Vậy, trường hợp
Ba mẹ tôi đăng ký kết hôn từ năm 1982 tại xã Hoài Tân, Hoài Nhơn, Bình Định.Năm 1987, ba mẹ tôi đi theo diện đưa người đi kinh tế mới tại Dak Lak. Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi.Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất
Tôi muốn mua 1 lô đất tái định cư chưa có sổ đỏ. Thủ tục mua bán nên như thế nào để có lợi và tăng đảm bảo tính pháp lý đến khi có sổ đỏ? Tôi đã được giới thiệu lô này qua công ty môi giới. Vừa qua tôi cũng đã tới tận nơi lô đất đó thì thấy xung quanh đã có nhà xây dựng, có quy hoạch đường sá, điện xong rồi. Nếu mua mảnh đất thì được ra
Đất nhà tôi đang ở có nguồn gốc là đất lấn chiến từ những năm đầu thập niên 80, nay vẫn chưa có sổ đỏ... Đất nhà tôi đang ở có nguồn gốc là đất lấn chiến từ những năm đầu thập niên 80, nay vẫn chưa có sổ đỏ do không đủ tiền đóng thuế đất (khoảng 100 triệu/200m2), đất không có tranh chấp. Vậy khi nhà nước giải tỏa, thu hồi thì có được được đền
, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.
4. Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5. Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy
Điều 10 Thông tư 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT quy định: “b) Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã thế chấp dự án để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự khác thì trước khi ký kết hợp đồng mua bán nhà ở, doanh nghiệp kinh doanh phải thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đã đăng ký để rút bớt tài sản bảo đảm là nhà ở hình thành trong tương
tài sản đó được công nhận là tài sản chung của do nhóm người tạo lập nên.
Để tránh tranh chấp về sau, tất cả các bên là đồng sở hữu nên ký hợp đồng góp vốn xây dựng nhà nghỉ, trong nội dung biên bản có nói rõ số tiền mua đất; số tiền cụ thể mỗi người đóng góp mua; quyền và nghĩa vụ các bên; cam kết về việc đứng tên; sử dụng; định đoạt. Biên bản
Một người có cây trồng lâu năm trên đất của mình, nhà dân ở gần bị ảnh hưởng bởi tàng cây và sợ cây gãy đỗ gây nguy hiểm nên yêu cầu chặt cây. Trường hợp này phát sinh tranh chấp hòa giải như thế nào?
chưa được thi hành án có thể do bên phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành án.
Theo Điều 51, Luật Thi hành án dân sự:
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản
Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tòa án thu thập.
3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án.
4. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Khi người mượn nợ cố tình tẩu tán tài sản để không phải trả nợ thì luật pháp có buộc họ phải trả không? Nếu chủ nợ nhờ đến “xã hội đen” đòi nợ thì có vi phạm pháp luật không?
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không?
Trong hợp đồng bảo lãnh để đảm bảo thực hiện một giao dịch dân sự, tài sản đem ra để bảo lãnh là quyền sử dụng đất mà trên đất đó có nhà và các tài sản khác. Khi có tranh chấp thì xử lý hợp đồng bảo lãnh như thế nào?