định về bảo hiểm xã hội, hay bảo hiểm thất nghiệp ra làm sao. Sau khi em vào làm từ đó cho đến hết tháng 3/2016. Em xin nghỉ vì công ty đã nợ lương tất cả các nhân viên trong 3 tháng 1,2,3, và chưa trả hết lương của tháng 12. Hiện tại công ty vẫn còn nợ lương của hầu hết nhân viên trong công ty. Em đã nghỉ, mới lấy lại được bằng tốt nghiệp mà chưa lấy
hiện nay chế độ trợ cấp mất sức lao động không còn thực hiện; trường hợp bạn tham gia BHXH và trong quá trình làm việc bị tai nạn lao động thì được cơ quan BHXH giải chế độ tai nạn lao động trên cơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, thời gian tham gia BHXH và tiền lương tham gia BHXH. Về hồ sơ gồm có : 1. Sổ BHXH (bản chính
miền núi vùng đặt biệt khó khăn huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam) Vậy theo khoản 3 điều 1 nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2013 thì vợ tôi có được hưởng trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung hay không? Rất mong sự hồi âm của quý vị. Cuối cùng xin nhận ở
Tôi là giáo viên THPT công lập. Vừa qua, tôi bị mất bằng đại học, xin được hỏi thủ tục để được cấp lại bằng đại học được quy định như thế nào? - Nguyễn Văn Quyết tỉnh Bạc Liêu (vanquyetspkt@gmail.com).
Hỏi: Do gia đình tôi ở gần quốc lộ nên tôi đã chứng kiến khá nhiều vụ TNGT. Khi TNGT xảy ra, có vụ tôi thấy có cả lực lượng cảnh sát điều tra (áo xanh) và CSGT (áo vàng) cùng đến khám nghiệm, điều tra. Nhưng có vụ lại chỉ có CSGT thực hiện việc khám nghiệm. Vậy xin hỏi, việc phân công trách nhiệm điều tra TNGT đường bộ được quy định như thế nào
Tôi là giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn, Vừa qua tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép để về thăm bố mẹ già, tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Vậy hiệu trưởng làm như vậy có đúng quy định không? – Nguyễn Đắc Trường (ngdactruong@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi quê ở Thái Bình. Vừa qua tôi về chăm mẹ một tuần. Vậy tôi có được thanh toán tiền hỗ trợ chi phí đi lại không? Nguyễn Trung Hà - Giáo viên ở Điện Biên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
thanh toán tiền tàu xe đi và về thăm gia đình.
Mặt khác theo quy định tại khoản 3, Điều 5 bản Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạọ, thì thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 2 tháng được hưởng nguyên lương và các khoản
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
bị can, bị cáo để tạm giam:
…
d) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
2. Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký của
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Bà Đặng Yến (dangyen7785@...) làm giáo viên vùng cao được 8 năm, nay đang nghỉ chế độ thai sản. Bà Yến hỏi, nếu bà đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản thì có được hưởng lương và các khoản phụ cấp ưu đãi không?
Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này. Bà Cúc đã làm đơn đề nghị Nhà trường hỗ trợ tiền bồi dưỡng nhưng không được giải quyết. Bà Cúc hỏi, trường hợp
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Dự kiến tháng 2/2016 tôi sẽ nghỉ sinh con. Vậy trường hợp của tôi được hưởng các chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH năm 2006 hay Luật BHXH năm 2014? - Nguyễn Thị Hòa (nguyenhoa***@gmail.com).
Tháng 2/2014, tôi được vào biên chế làm giáo viên của một trung tâm giáo dục thường xuyên, hưởng lương bậc 1, hệ số 2,34. Cuối tháng 4/2016, tôi nghỉ chế độ thai sản. Trong thời gian nghỉ thai sản tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như thế nào? – Trương Thanh Loan (thanhloan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).