Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
về tội đánh bạc đối với lần đánh bạc đó;
c) Trường hợp đánh bạc từ hai lần trở lên mà tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (từ 2.000.000 đồng trở lên) thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc với tình tiết tăng nặng “phạm
Anh trai tôi vừa bị bắt quả tang trong chiếu bạc. Anh cho tôi biết ngoài số tiền trên chiếu bạc, toàn bộ số tiền mang theo để thanh toán tiền công trình cho công ty (70 triệu động) gói cất kỹ trong túi áo khoác cũng bị thu giữ. Xin hỏi số tiền của anh trai tôi có được trả lại không vì đó không phải là tiền anh tôi định đem đi đánh bạc?
phường. có chủ nhà làm chứng và có sổ thu tiền phường. Anh tôi là Giáo viên và Đảng Viên. lần đầu vi phạm. anh tôi bị quy vào tội tham gia đánh bạc, và bị cơ quan điều tra đề nghị truy tố ở khoản 1 điều 248. Xin hỏi luật sư : anh tôi sẽ bị xử án ở mức nào?
Ck e buôn bán ma túy, cụ thể là khi đi giao hàng bị bắt, trong người có mười mấy viên thuốc lắc, lên CATP chồng e khai còn mười mấy viên thuốc lắc ở nhà, nhưng CA đến nhà khám xét thì kg có j? Hiện CA bắt ck e khai thêm 5 người từng lấy thuốc lắc của ck e để sử dụng nữa. hỏi: Như vậy chồng e đi tù bao lâu?
Cháu chào các chú luật sư. Vừa qua bạn cháu bị bắt về tội danh tàng trữ và vận chuyển chất ma túy. Cụ thể là vận chuyển 225 viên ma túy tổng hợp (còn gọi là hồng phiến hiệu wy) từ bên Lào về thì bị bắt tại vn. Trong đó 1 người tên A có nhiệm vụ qua Lào mua 225 viên ma túy đó đem về vn. Khi về vn thi người tên B nhận 225 viên ma túy đó để
đoạn mới, tinh vi và liều lĩnh nhằm đối phó với các cơ quan chức năng. Theo quy định thì những hành vi này không những bị xử phạt vi phạm hành chính mà còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) với khung hình phạt rất nghiêm khắc.
Về xử phạt vi phạm hành chính: Theo Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ thì
ngoài ý muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt” .
Nội dung này được hướng dẫn chi tiết tại mục 2 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 như sau:
“a. Theo quy định tại Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 thì tội phạm chưa đạt là trường hợp đã bắt đầu cố ý thực hiện tội phạm, nhưng
Xin chào Luật sư! Tôi có em trai ở cùng phòng trọ, đang bị tam giam để chờ xử lý (20/06/2011). Em tôi có lấy trộm 1 máy tính xách tay của phòng trọ bên cạnh và đưa đi gửi cho một người khác. Khi người bị mất trình báo với công an thì khi công an đến kiểm tra và xác định ngay em tôi và em tôi cũng đã nhận ngay tại chỗ. Khi đó em tôi bị tạm giữ
Anh họ cháu ngày 26/12/2012 có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng được hưởng án treo. Tháng 2/2013, anh họ cháu lại trộm xe máy đem ra tiệm cầm đồ để bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Xin Luật sư hình sự tư vấn với trường hợp trên anh họ cháu sẽ bị xử phạt như thế nào?
Người phạm tội trộm cắp tài sản khoảng 6 lần; trị giá tài sản trộm cắp dưới 30.000.000 (ba mươi triệu đồng). Người này phạm tội lần đầu, chưa có tiền án tiền sự thì bị xử phạt như thế nào?
phạt tù từ hai năm đến bảy năm tù.
2. Về việc chưa được xóa án tích mà đã phạm thêm tội mới
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 của Bộ luật Hình sự thì một trong các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là “Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm”. Việc xác định thế nào là tái phạm, tái phạm nguy hiểm được thực hiện theo quy
Hành vi trộm cắp gà (tài sản) của em trai bạn, đã được xác định là hành vi vi phạm hành chính thì theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 18 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, hành vi trộm cắp tài sản nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?