Theo quy định tại mục III Phần thứ hai Thông tư 03/2009/TT-BKH, Bảo đảm thực hiện đầu tư dự án là việc nhà đầu tư phải thực hiện một trong các biện pháp như đặt cọc, ký quỹ, nộp thư bảo lãnh theo quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu để bảo đảm nhà đầu tư tiến hành triển khai thực hiện đầu tư dự án theo hợp đồng được ký kết. Bảo đảm thực
đủ số tạm ứng). Ngày 04/11/2008, chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu 151 triệu đồng. Tổng giá trị khối lượng thực hiện được 02 bên xác nhận là 2.250 triệu đồng. Tổng giá trị đã thanh toán cho nhà thầu đến 04/11/2008 là 2.137 triệu đồng. Số còn lại chưa thanh toán cho nhà thầu 113 triệu đồng, tương đương 5% giá trị hợp đồng để thực hiện nghĩa vụ bảo
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 13 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 17 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
quá trình được nhà nước cho thuê 3 năm đầu công ty đã tiến hành một số nội dung đầu tư vào đất như: khai hoan đất để trồng cây cao su, làm đường lô trồng cây cao su...tất cả đều có biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giữa công ty và đơn vị thi công. Như vậy công ty có được hỗ trợ tiền đầu tư vào đất hay không? Được hưởng lợi như thế nào? Cơ sở
Chào luật sư! Hiện tại em đang tính góp vốn đầu tư vào cơ sở sản xuất sắt. Là cơ sở nhỏ, lại chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh, do vậy em không biết khi góp vốn vào thì cần làm những thủ tục gì ạ? Em có cần làm hợp đồng góp vốn không? Nếu có thì hợp đồng góp vốn đó sẽ dựa trên thông tư, nghị định nào ạ? Em mong nhận được câu trả lời sớm nhất
Trường hợp bạn muốn bổ sung nghành nghề đăng ký kinh doanh bạn có thể thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư.
Thành phần hồ sơ cho thủ tục này bao gồm:
1. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
2. Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp
đầu tư hoặc được giải quyết bằng một, một số hoặc các biện pháp sau đây:
a) Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi;
b) Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế;
c) Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án;
d) Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết.
3. Căn cứ vào quy định của pháp luật và cam kết trong
Bên thuê 6. Bản sao giấy ĐKKD (Nếu còn thiếu hồ sơ giấy tờ gì rất mong anh chị bổ sung thêm giúp em ạ) Vậy những văn bản như Quyết định và bản đề nghị điều chỉnh giấy CNĐT sẽ phải do chủ đầu tư hay công ty em (công ty được thành lập kèm theo giấy CNĐT) ký duyệt. Nếu là công ty chủ đầu tư thì có cần phải có Biên bản họp hội đồng cổ đông Công ty (vì
Theo quy định tại Điều 04, Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 quy định về Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng như sau:
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng
1. Bảo đảm đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện
, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.
Quy định trên cũng được áp dụng đối với trường hợp công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới của nước láng giềng làm con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Sau khi được đăng ký
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì hồ sơ như sau: + Hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi gồm 6 loại giấy tờ sau: 1. Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định (bản chính). 2. Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (bản sao). 3. Phiếu
.
Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi có quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế :
“ 1. Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều
.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì UBND cấp xã nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Trường hợp trẻ đang được nuôi dưỡng tại cơ sở nuôi dưỡng, thì UBND cấp xã nơi cơ sở nuôi dưỡng có trụ sở thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
2. Đối với việc nuôi con nuôi nước ngoài, thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?