phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi
sự sơ thẩm hoặc kể từ ngày hết thời hiệu thi hành hành bản án, người đó không phạm tội mới.
Thời hạn 3 năm được tính từ ngày chấp hành xong tất cả các quyết định của bản án (bao gồm: hình phạt 2 năm tù, bồi thường cho người bị hại 5 triệu đồng, nộp đủ 50.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm) chứ không phải kể từ
Có phải đến thời hạn là án tích được xóa, hay tôi phải làm đơn xin xóa án tích? Nếu phải làm đơn thì mẫu đơn có sẵn (do cơ quan nào cấp?) hay viết tay và gửi đơn ở đâu?
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
Năm 1999 tôi bị kêu án tù treo 18 tháng vì can tội " lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân " và bản án buộc tôi phải khắc phục hậu quả nhưng năm đó tôi bị bệnh tai biến mạch máu nảo liệt hết nửa người không đi lại được nên không có điều kiện để khắc phục hậu quả Đến năm 2010 để xin xóa án tôi tự nguyện thi hành án với các điều khoản mà
lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị; đã đủ 1/3 thời hạn trên theo Điều 66 Bộ luật Hình sự. Hướng dẫn điều này, điểm a Mục 11 Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP, ngày 04 tháng 8 năm 2000 Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “có những
Sau khi Nghị quyết số 33 được ban hành, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số 105/TANDTC ngày 17/7/2009 để hướng dẫn thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33 của Quốc hội.
Tại điểm 4 của công văn này, Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn "Việc miễn chấp hành hình phạt quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33". Theo đó
Tại mục 4.4 Phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có quy định: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là trường hợp Bộ luật Tố tụng Hình sự qui định bắt buộc phải tiến hành hoặc tiến hành thủ tục đó, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
Anh trai tôi phạm tội trộm cắp tài sản, bị tạm giam 3 tháng, sau đó bị Toà xử 12 tháng tù treo, thời gian thử thách là 18 tháng. Xin quý Ban cho biết thời gian thử thách Toà tuyên đối với anh tôi có đúng không? Pháp luật quy định thế nào về thời gian thử thách của người được hưởng án treo?
Sau khi Nghị quyết số 33 được ban hành, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số 105/TANDTC ngày 17/7/2009 để hướng dẫn thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33 của Quốc hội.
Tại điểm 4 của công văn này, Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn "Việc miễn chấp hành hình phạt quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33". Theo đó
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau:
“Đối với các tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt bổ sung là bắt buộc, thì ngoài hình phạt bổ sung quy định tại khoản 3 Điều 44 (này là khoản 3 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999), người được hưởng án treo còn phải chịu thêm hình phạt bổ sung bắt buộc đó”. Thời hạn thi hành hình phạt
Thời gian thử thách của án treo là thời gian mà Tòa án ấn định để thử thách người bị kết án được hưởng án treo, nếu hết thời gian đó mà người bị kết án không phạm tội mới thì hình phạt tù mà Tòa án quyết định đối với người bị kết án sẽ không phải thi hành. Ngược lại, nếu trong thời gian đó người bị kết án lại phạm tội mới thì người bị kết án
nếu người đó bị phạt tù không quá ba năm, không phân biệt tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy những người được Tòa án cho hưởng án treo chủ yếu là người phạm tội ít nghiêm trọn, phạm tội do vô ý, số ít còn lại là phạm tội nghiêm
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
phi nông nghiệp với diện tích 48.000 ha; 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tích 14.000 ha; 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu đô thị và khu dân cư nông thôn với diện tích 3.900 ha. Các địa phương có nhiều dự án “treo” gồm: Nam Định (80 dự án), Tp.HCM (50), Quảng Nam (50), Đồng Nai (40), Vĩnh Phúc (32), Hà