cũng cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự người này về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội mới có tác dụng đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
Nếu người có thẩm quyền do thiếu trách nhiệm không kiểm tra, để cho cấp dưới báo cáo sai dẫn đến không quyết định khởi tố, kết luận điều tra hoặc không truy tố người có tội mà
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Có tội là một hiện tượng khách quan và theo quy định của Bộ luật hình sự thì hành vi đó đã cấu thành tội phạm, còn người bị coi là có tội là người bị Tòa án kết án bằng một bản án và bản án
nhà nước, xã hội và công dân. Tuy nhiên, về chính sách hình sự, hành vi bỏ lọt tội phạm không bị coi là nguy hiểm như hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội. Điều này thể hiện ở mức hình phạt quy định trong khung hình phạt của điều luật. Mức hình phạt cao nhất của tội phạm này là 12 năm tù, trong khi đó mức hình phạt cao nhất của tội
nhân dân. Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội theo mệnh lệnh của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “phải khởi tố, phải kết luận điều tra, phải truy tố”, nhưng không có ý kiến
Khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lại rất khác nhau, đó là hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Đây không phải trường hợp duy nhất, mà trong một số tội phạm nhà làm luật cũng quy định hai tình tiết này trong cùng một khung hình phạt
Điều 78 đến Điều 91) Bộ luật hình sự, như tội Phản bội tổ quốc; tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tội gián điệp; tội xâm phạm an ninh lãnh thổ; tội bạo loạn; tội hoạt động phỉ; tội khủng bố, v.v..
Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng là biết rõ người mà mình truy cứu trách nhiệm hình sự không phạm tội là
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Theo khoa học thì trong cây anh túc (cây thuốc phiện) chỉ có quả mới chứa chất nhựa trắng (lấy ra phơi khô thành thuốc phiện), trong đó chứa 10% morphin là chất gây nghiện. Vì vậy, tại Điều 194 Bộ luật Hình sự chỉ qui định hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy đối với quả cây thuốc phiện khô hoặc tươi (Điểm k
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản thì đó là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân. Lúc này, họ mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự.
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và các tội xâm phạm đến các quyền tự do dân chủ của công dân. Bộ luật hình sự ngoài việc quy định tình tiết “ vì động cơ đê hèn” là tình tiết định khung của một số tội phạm, mà còn quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt.
Đối với tội “giết người vì động cơ đê hèn”, thực
. Ví dụ: điểm a khoản 2 Điều 153 (tội buôn lậu); điểm a khoản 2 Điều 156 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); điểm a khoản 2 Điều 160 (tội đầu cơ), v.v.. Một số trường hợp phạm tội có tổ chức còn là yếu tố định tội. Ví dụ tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79)
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vai
, theo pháp luật có nghĩa vụ phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe của công dân thì sự cưỡng bức về tinh thần ở mức độ nào cũng không loại trừ trách nhiệm hình sự và hành vi phạm tội của họ cũng không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của
trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lần đầu tiên Bộ luật hình sự nêu khái niệm về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nhằm khẳng định tính chất, nội dung pháp lý của vấn đề này, giúp cho mọi người hiểu được thế nào là thời hiệu truy cứu
thường thiệt hại, theo quy định của Bộ luật Dân sự, trong trường hợp này cha mẹ của người gây tai nạn có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Mức độ bồi thường tùy thuộc thiệt hại thực tế đã xảy ra và mức độ lỗi của các bên.
Pháp luật về dân sự khuyến khích các bên thương lượng, hòa giải. Trường hợp thương lượng, hòa giải không
lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.
Nếu trường học nơi các cháu đang theo học chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ cháu C phải có trách nhiệm bồi thường.
Đối với trách nhiệm bồi thường dân
Theo Hướng dẫn tại Thông tư liên tịch Số: 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25.12.2008 thì hành vi đốt pháo nổ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong những trường hợp sau đây:
1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo khoản 1 điều 245 Bộ luật