Tại điều 30 - Luật Cư trú quy định về đăng ký tạm trú thì: Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
Tại điều 31
Điều 21 Luật người khuyết tật quy định: trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
- Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến 27 kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng;
- Lập hồ sơ theo dõi
gửi đơn ly hôn đến Tòa án quận/huyện nơi chồng thường trú để yêu cầu giải quyết ly hôn;
- Liên hệ với Công an xã, phường nơi cho là chồng đang sinh sống để nhờ xác nhận việc chồng có cư trú thực tế ở đó không. Nếu công an xác nhận chồng đang sinh sống tại địa bàn này thì vợ gửi đơn ly hôn đến Tòa án nhân dân quận
trạng hôn nhân từ 19/7/2007 đến trước 9/3/2011 thì được trả lời là phường không làm thủ tục này vì theo quy định của pháp luật hiện hành thì công dân chỉ cần cam kết là được. Tôi quay lại phường hiện tại trình bày là cho tôi xin làm cam kết về việc từ khi ly hôn đến trước khi về nơi cứ trú hiện tại tôi chưa kết hôn với ai. Tuy nhiên cán
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
Trả lời:
Theo Khoản 3, Điều 30, Chương IV, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân quy định:
Trong thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, những người thay đổi nơi thường trú ra ngoài đơn vị hành chính cấp xã nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì được
Em sống ở 1 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2014, em đỗ vào một trường chuyên cấp 3 của tỉnh (thuộc thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc), và được bố mẹ đồng ý cho ở nhà cậu mợ ruột. Trong khi làm 1 số giấy tờ cần thiết, có mục nơi cư trú. Em sẽ điền vào đó là địa chỉ huyện của mình hay là địa chỉ nhà cậu mợ?
thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú mà không phải do lỗi của công dân. Đây là vấn đề có liên quan trực tiếp đến cơ quan, người coa thẩm quyền đăng ký, quản lý cư trú và quyền tự do cư trú của công dân. Vì vậy, để giải quyết vấn đề nêu trên, Luật cư trú quy định cụ thể như sau:
Trường hợp cơ quan, người có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký
Giải quyết đăng ký thường trú cho trẻ em dưới 6 tuổi
- Ngay sau khi nhận được hồ sơ và lệ phí đăng ký thường trú (nếu có) do UBND cấp xã chuyển đến, cơ quan có thẩm quyền đăng ký cư trú kiểm tra tính hợp pháp, đầy đủ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ, lệ phí đầy đủ, đúng quy định thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan đăng
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
Theo quy định tại Điều 18 Luật Cư trú thì Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ.
Điều kiện để được đăng ký thường trú: Theo quy định tại Điều 19 Luật Cư trú thì công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì
trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người nộp hồ sơ biết.
Một vấn đề khá quan trọng của Luật Cư trú, đó là mô hình quản lý cư trú. Trước khi Luật Cư trú được Quốc hội thông qua đã có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này, trong đó không ít ý kiến đề nghị bỏ việc quản lý cư trú bằng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú và thay vào đó là thẻ công dân. Tuy
Chính phủ và trên cơ sở đó cấp các giấy tờ hộ tịch cho những người này.
Đối với trường hợp nói trên, công dân cần mang các giấy tờ tùy thân và các giấy tờ có liên quan đến cha, mẹ, anh, chị, em ruột có Quốc tịch Việt Nam đến Sở Tư pháp để được hướng dẫn hồ sơ, thủ tục xác nhận Quốc tịch Việt Nam gởi Bộ Tư pháp. Khi có kết quả của Bộ Tư pháp, Sở Tư
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
Khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú năm 2006 quy định công dân được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương nếu thuộc một trong những trường hợp sau:
Thứ nhất, có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn