:
“Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 29
Thưa luật sư, vợ chồng tôi cưới nhau đã 5 năm, dù chạy chữa mãi vẫn không thể sinh con, Nay, tôi muốn nhờ người mang thai hộ. Vậy, luật sư có thể cho tôi hỏi thủ tục pháp lý về mang thai hộ gồm những gì? Tôi xin cảm ơn luật sư.
Tháng 7/2011 tôi có thế chấp quyền sử dụng đất mang tên mình để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ cho ông Nguyễn Văn A tại Ngân hàng thương mại X. Hợp đồng thế chấp có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan nhưng không qua công chứng, chứng thực (chỉ có Biên bản định giá tài sản có xác nhận của UBND xã nơi có đất). Tuy nhiên, khi thực hiện yêu cầu đăng
Gia đình tôi có một mảnh ao do cha ông để lại, diện tích khoảng 3 sào Bắc bộ. Năm 1972 ông nội tôi cho Hợp tác xã nông nghiệp mượn để thả cá, nhưng không có giấy tờ giao nhận mà chỉ là sự thỏa thuận bằng miệng. Sau khi Hợp tác xã nông nghiệp tan rã (lúc này ông nội tôi đã mất), gia đình tôi đã đề nghị chính quyền xã trả lại cái ao nói trên và
). Ba mẹ tôi xây lại căn nhà trên phần đất còn lại (20 m 2) và không kịp xin phép xây dựng (đa phần mọi người trên tuyến đường này đều không xin giấy phép XD, chỉ báo qua chính quyền địa phương và đồng loạt tiến hành làm) . Mãi đến năm nay, tôi tiến hành làm thủ tục xin cấp GCN QSDĐ ở, QSHN ở. Tôi làm thủ tục đo vẽ lại bản đồ hiện trạng ngôi nhà (chờ
thím nên bà lại về nhà em ở đến giờ. ông em thì rất lành, khi ông mất năm 2007 thì bà( và các cô chú) xúi giục bảo ông viết di chúc, vì ông lành và thương nhà em rất nhiều, sau đó nhờ ng viết và mọi ng ký tên vào. có cuộc họp cả gia đình. Đến năm 2009 bà phải quay lại nhà em ở. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( Sổ đỏ ) hiện giờ đứng tên em.(Đã mất
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
. Vậy, xin quý cơ quan tư vấn giúp: 1. Tôi có quyền gửi đơn lên cấp cao hơn để nhờ THA hay không (do tôi biết ông A có mối quan hệ rất rộng nên đó cũng là nguyên nhân làm việc THA chậm chạp) và tôi có thể gửi đơn tới cơ quan nào? 2. Tôi xin hỏi trong mức phí THA, có phải sẽ bao gồm 2 loại: phí thi hành án và phí xác minh tài sản không? và hai loại đó
Tôi muốn hỏi khi tôi nộp đơn yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, sau khi Tòa thụ lý tôi muốn lại rút đơn yêu cầu thì Tòa án có chấp nhận không? Tòa án sẽ giải quyết ra sao?
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Thưa luật sư cho tôi hỏi là công ty (có ĐKKD) ký kết hợp đồng mua bán thức ăn thủy sản với các nhân nuôi thủy sản (ko có ĐKKD). Tranh chấp xảy ra thì tòa án sẽ áp dụng luật dân sự hay luật thương mại để giải quyết. Trân trọng!
lại cho Bác 4 cháu là đủ, nhưng vì lý do là anh em ruột, nên ba cháu và bác 4 không làm giấy mua bán (kể cả giấy viết tay cũng không),vì trước đó đã không có giấy mua bán,nên mãi về sau này,gia đình cháu không thể làm được các giấy tờ liên quan khác như: Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Nhà,và vì không có các giấy tờ
tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc bồi thường.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài mà có đủ điều kiện được bồi thường theo quy định của pháp luật khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường về đất
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
thuận được, các bên sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế TPHCM để giải quyết. Phán quyết của Tòa án là quyết định cuối cùng mà hai bên phải chấp hành. Mọi phí tổn sẽ do bên có lỗi chịu. 7.5. Thỏa thuận này có hiệu lực kể từ ngày ký. 7.1. Thỏa thuận này có 03 (ba) trang được làm thành 02 (hai) bản và có giá trị pháp lý như nhau, mỗi