Vợ chồng tôi có con trai đã lập gia đình nhưng nay bị tai nạn giao thông chết. Sau khi con trai tôi mất vợ chồng tôi có cho vợ con cháu một mảnh đất và xây cho 01 căn nhà nhưng không có sổ đỏ (mảnh đất đó do cha ông để lại cho vợ chồng tôi). Vậy xin cho tôi hỏi nay vợ chồng tôi muốn lấy lại ngôi nhà và mảnh đất đó có được không (vì sau khi con
Tôi làm việc cho Công ty từ tháng 02/2013 nhưng đến tháng 3/2013 thì tôi mang thai và vẫn tiếp tục làm việc đến tháng 12/2013 thì tôi sinh con và đang nghỉ thai sản. tính ra thời gian tham gia BHXH của tôi đã được 10 tháng trong vòng 12 tháng trước khi tôi sinh con. Vì công ty quy định không được sinh con trong 1 năm đầu tiên làm việc. Xin hỏi
và tính đi làm xa. Tôi tính nhờ nó giữ nhà dùm. Rồi nó quyết định mua xe honda. Nó nhờ tôi đứng tên dùm chiếc xe của nó vì nó muốn chiếc xe có số xe của Cần Thơ (quê nó ở Cà Mau). Nó mua trả góp chiếc xe 15 triệu. Trả góp trong vòng 9 tháng (tới nay nó đã góp được 4 tháng). Sau khi nó mua xe và vẫn ở chung nhà với tôi. Thời gian này nhà tôi bỗng
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
Chú tôi phạm pháp và đã bị xử phạt tù chung thân, Tòa tuyên chú tôi phải bồi thường người bị hại 120 triệu đồng. Gia đình đã nộp án phí đầy đủ và bồi thường được 40 triệu đồng. Nay còn 80 triệu đồng kia gia đình chú tôi không có khả năng hoàn trả. Tài sản có giá trị duy nhất là đất và nhà đang ở. Vậy gia đình chú tôi có bị cưỡng chế thi hành án
Mẹ tôi có nhà tại Hà Nội, đã làm thủ tục đăng ký sang tên năm 2005. Nay mẹ tôi chết, tôi làm mất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì thủ tục làm lại như thế nào?
Kính gửi hội Luật sư! Bố và mẹ tôi mất không để lại di chúc. Hiện tại mảnh đất tôi đang ở có sổ đỏ mang tên bố tôi là Đặng Đình Quyết 1930 và mẹ tôi Nguyễn Thị Minh 1950 cấp ngày 22/5/2008 Bố tôi có 3 người vợ Vợ 1 ở thái hòa- thái thụy- thái bình (đã mất) và có 7 người con (1 người trong kon tum) Vợ 2 hiện tại không biết tin tức từ năm 1984
mình.
– Di chúc phải ghi rõ di sản và nơi có di sản
Di sản thừa kế chỉ là những di sản thuộc sở hữu của người chết, và chỉ với những tài sản thuộc sở hữu của mình thì người lập di chuc mới định đoạt người thừa kế. Do vậy nếu di sản được ghi rõ ràng trong di chú sẽ giúp chúng ta xác định được người lập di chúc họ có những tài sản nào và
án;
+ Trong thời hạn sử dụng đất.
- Điều kiện tặng cho quyền sở hữu nhà theo quy định tại Điều 91 Luật nhà ở:
+ Có giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở theo quy định của pháp luật;
+ Không có tranh chấp về quyền sở hữu;
+ Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có
Sau khi gửi hồ sơ thai sản bao lâu thì được nhận tiền chế độ và nếu sau khoảng thời gian đó bảo hiểm và công ty vẫn chưa chi trả cho mình thì phải làm thế nào để được hưởng?
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc kê biên. Xin cám ơn!
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Điều 203. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
1
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi