Chào anh Phạm Hiếu Nghĩa ! Em có một vấn đề về việc thừa kế đất đai, mong anh tư vấn giúp em. vào cuối năm 2008 ông Ngoại em mất và chưa kịp viết di chúc (ông Ngoại em đứng tên chủ hộ). Theo em được biết nếu chủ hộ mất nếu không viết di chúc thì tài sản còn lại sẽ chia đều cho tất cả các con và vợ (kể cả những người đã được chia). Ông bà Ngoại
gia đình gồm có ông bà , bố tôi và 3 người chú . Khoảng năm 1970, ông tôi chuyển nơi ở lên Hà Nội cùng bà và các chú tôi, bố tôi thì ở lại mảnh đất trên (do là con trưởng). Năm 1991 ông tôi mất , không để lại di chúc tài sản là mảnh đất ... Cách đây khoảng 10 năm , bố tôi đã đi làm sổ đỏ mảnh đất , trên sổ đỏ có ghi tên của bố và mẹ
Xin chào LS! Em có đọc nhiều bài của ls tư vấn & thấy trả lời rất chi tiết, tỉ mỉ, dễ hiểu. Gần đây gia đình em có việc liên quan đến pháp luật, em xin được hỏi ls 1 số vấn đề như sau: Ông bà nội em có 3 người con trai là bác em, bố em & chú em. Năm 1996 ông bà mất đi có để lại di chúc chia đều tài sản cho 3 người con trai là 500m2 đất ở. Năm
111.3 của Bộ luật lao động: “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.”
Vì vậy, vợ anh nên trao đổi với công ty và yêu cầu công ty ký kết hợp đồng như thỏa
bà ngoại tôi mất, bà ngoại tôi sống một mình và do dì thứ 2 của tôi la Nguyễn Thị B gửi tiền từ nước ngoài về để nuôi bà (dì B định cư ở nước ngoài). 2 cậu tôi tuy là con trai nhưng do hoàn cảnh tù tội nên cũng không nuôi được bà ngày nào. Bà ngoại tôi có một người cháu đích tôn là Nguyễn Văn A, do A con trẻ tuổi , lại chưa có công ăn việc làm nên
tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi
Xin chào Luật sư! 1. Tôi xin được hỏi Luật sư: tôi có hai con trai 10 tuổi và 15 tuổi, chồng tôi đã có đàn bà khác, và nay anh ta chấp thuận ly hôn, và ra đi tay không, chúng tôi có tài sản riêng đó là nhà ở, và còn thiếu nợ ở ngoài mượn lúc mua nhà. nên tài sản duy nhất giờ là nhà thì có nên bán không , mặc dù anh ta chấp nhận ra đi tay trắng
công lao động theo quy định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai
Cha mẹ tôi có 5 người con, nhưng 2 đứa con ở nước ngoài ,vậy khi chia tài sản có chia đều nhau không.2 người đả đi nước ngoài tư 1984.riêng tài sản lúc chia có ưu tiên cho người ở chung hộ khẩu với cha mẹ không? Xin cám ơn!
năng nhận thức, điều khiển hành vi về ở với người thân hoặc người giám hộ; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn nhưng không có khả năng nuôi dưỡng; người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại.
Thứ ba, được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng
khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động
Độc giả tại địa chỉ email minhngoan3***[email protected] hỏi: Tôi tham gia BHXH, BHYT được 5 năm. Đầu năm 2016, tôi sinh con do công ty chậm phát thẻ BHYT nên tôi đã dùng thẻ BHYT nhân dân để đi viện. Vậy tôi có được hưởng tiền nghỉ chế độ thai sản 6 tháng không?
Cha mẹ nuôi nhận tôi làm con nuôi lúc tôi 15 tuổi, thủ tục nhận nuôi được thực hiện đầy đủ đúng pháp luật. Sau đó, cha mẹ nuôi tôi sang Mỹ định cư và mối quan hệ cứ phai nhạt dần cho đến nay thì gần như không còn liên lạc nữa. Hiện tôi, tôi 22 tuổi và đang sống với cha mẹ ruột. Giờ tôi muốn đơn phương chấm dứt quan hệ con nuôi với cha mẹ nuôi của
5 triệu đồng và được cho về. Từ đó tới nay chú tôi ở nhà với vợ con, lao động để trả nợ, nuôi 3 con nhỏ và mẹ già 86 tuổi. Đầu tháng 5, 2011 bỗng nhiên công an Đồng Nai về bắt giữ đem vào tam giam ở trại giam Đồng Nai. Gia đình chú tôi đang rất lo lắng, không biết tại sao sự việc việc này đến nay vẫn đang còn liên lụy tới gia đình và rồi đây sẽ ra
Vợ chồng tôi ly hôn được 1 tháng và có nhau 1 đứa con trai dưới 36 tháng nên mẹ có quyền nuôi con, đã có quyết định của Tòa án,nhưng mỗi lần tôi lên gặp thì vợ tôi vẫn cho gặp nhưng vợ tôi không tác động đến con tôi để nó biết tôi là ba nó. Vì thế con tôi thấy tôi nó sợ và không cho gần gũi. Mặt khác,tôi muốn đưa cháu về nội chơi thì vợ tôi cũng
Nhưng do còn 1 bà cô vợ nữa ở xa không về ký giấy không tranh chấp đất và để quyền sở hữu cho bà nội vợ tôi được và có được ba vợ tôi thông báo qua điện thoại . Cùng ngày hôm đó , bà nội vợ tôi có làm giấy chuyển nhượng quyền sở hữu đất từ ông nội vợ tôi sang cho bà đứng tên sở hữu . - Năm 2005 , bà nội vợ có làm giấy chuyển quyền sở hữu đất sang cho
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
đình ký vào hợp đồng vay, vì các con của gia đình tôi đã đủ năng lực hành vi dân sự. Cho tôi hỏi, Ngân hàng làm việc này có đúng quy định pháp luật hay không?
) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày.
Bên cạnh đó, theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về việc trợ cấp một lần khi sinh con: “Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng
chồng chỉ bênh vực con trai thôi. Xin hỏi bây giờ em gái tôi muốn ly hôn vì không chịu nổi cuộc sống đánh đập đó, nhưng mẹ chồng bắt nếu ra đi thì đi tay không, không mang theo tài sản và không được mang con theo, em gái tôi không cần tài sản chỉ cần được quyền nuôi con thì được không, em gái tôi chỉ muốn sống bên con, nếu được điều kiện nuôi con thì