Loading...

Tra cứu hỏi đáp Tranh chấp

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất có di chúc 11:44 | 25/08/2016

Chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp đất của gia đình tôi như sau. Mẹ tôi qua đời năm 1997 và có để lại di chúc cho cho 3 anh e trai tôi. Tôi là a cả, sau tôi còn 2 em trai. Mảnh đất mẹ tôi để lại gồm 400m vuông đất ở và đất vườn, 200m vuông ao thả cá. Nội dung di chúc như sau. Sau khi mẹ mất số đất nhà ở và đất vườn

Hỏi đáp pháp luật Chia thừa kế theo di chúc 11:41 | 25/08/2016
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế không có di chúc để lại. 11:37 | 25/08/2016
người thừa kế di sản của ông nội để lại chính là 4 người con của ông nội bạn. Do đó, khi có tranh chấp của những người cùng hàng thừa kế theo pháp luật đối với mảnh đất nêu trên, bố bạn hoàn toàn có quyền khởi kiện để chia di sản theo pháp luật - Thứ hai, theo quy định tại điều 635 BLDS, "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai không có di chúc 11:37 | 25/08/2016

Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm lại sổ đỏ khác nhưng chủ tịch xã vẫn chưa trả lời và chỉ gửi giấy hẹn. Những người xung quanh mảnh đất của ông cố em lại đang cố tình lấn vào mảnh đất đó. Kính mong luật sư giải đáp dùm em thắc mắc này, nếu được xin luật sư có thể chỉ gia đình em cách thức làm thủ tục đơn từ để có thể làm lại giấy tờ đất.

Hỏi đáp pháp luật Anh chị em tranh chấp thừa kế nhà đất không có di chúc, tặng cho 11:37 | 25/08/2016
Theo thông tin bạn nêu thì GCN QSD đất cấp cho Ba bạn như vậy là không đúng pháp luật. Nếu các cô, chú bác của bạn khởi kiện tranh chấp về thừa kế thì 1/2 giá trị nhà đất đó sẽ được phân chia cho các thừa kế của bà nội bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 BLDS. Phần di sản của ông bạn đã hết thời hiệu khởi kiện về
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn chia di sản thừa kế không có di chúc ? 11:37 | 25/08/2016
có thể khởi kiện ra tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về chia thừa kế tài sản. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đối với di sản thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Nếu hết thời hiệu bạn sẽ không còn quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế nữa.
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất bố mẹ để lại, không có di chúc! 11:36 | 25/08/2016
Trước hết đây là quan hệ dân sự và được điều chỉnh bởi Luật dân sự và Luật đất đai năm 2003, vè nguyên tắc trong quan hệ dân sự pháp luật tôn trọng và khuyến khích các bên thương lượng hòa giải, trường hợp thương lượng hòa giải không giải quyết được tranh chấp thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện vụ việc tại tòa án có thẩm quyền để
Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
người sở hữu 1/2 di sản; - Thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết. - Nếu cha bạn chết trước hoặc chết cùng ông bà bạn thì các anh em bạn được thừa kế thế vị theo ĐIều 677 Bộ luật dân sự. Nếu bố bạn chết sau ông bà bạn thì các thừa kế của bố bạn sẽ được nhận di sản thay phần của bố bạn.
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai của ông bà để lại không có di chúc 11:36 | 25/08/2016

Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi đã đổi cho ông A mang tên của cô tôi nhưng cô tôi đã mất cách đây gần 10 năm (Nhưng hiện nay bố tôi vẫn đang canh tác trên mảnh vườn này). Xin hỏi luật sư các cấp chính quyền xác nhận mảnh đất ông bà để lại là của cô tôi và cấp sổ đỏ như vậy có đúng không, nay bố tôi muốn lấy mảnh đất đó làm nơi thờ tự cho ông bà thì làm như thế nào!

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tiền tiết kiệm và đất đai không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
có công ty riêng.  Nay  ông tôi mất đi, trong di chúc chỉ đề cập tới việc chia căn nhà 70m2 làm 3 phần đều nhau cho 3 con.  Vậy xin hỏi với căn nhà 40m2, cô và chú tôi có quyền tranh chấp với gia đình tôi không? Số tiền tiết kiệm 7 tỷ chú tôi có quyền tranh chấp với bố và cô tôi không? 

Hỏi đáp pháp luật Hợp đồng mượn nhà có nên làm 11:33 | 25/08/2016
Chào bạn! - Mượn nhà thì bạn không nhận được tiền. - Cho thuê thì được nhận tiền cho thuê: - Các hợp đồng này phải tuân thủ về mặc hình thức (Phải công chứng) - Nếu thực sự bạn cho thuê nhưng lại làm hợp đồng cho mượn thì khi có tranh chấp rất bất lợi cho bên bạn.
Hỏi đáp pháp luật Ly hôn khi không có giấy đăng ký kết hôn được không? 11:29 | 25/08/2016
trình và thời gian giải quyết của tòa sẽ theo nhưng bước sau: Tòa sẽ nhận hồ sơ yêu cầu giải quyết ly hôn khi chị nộp hồ sơ tại tòa. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, tòa phải ra quyết định thụ lý hoặc không thụ lý xét xử vụ viêc. Sau đó tòa sẽ yêu cầu chị đóng án phí sơ thẩm trong trường hợp không có tranh chấp về tài sản với mức án
Hỏi đáp pháp luật Bố mẹ chưa đăng ký kết hôn, con sẽ mang họ của bố hay mẹ? 11:24 | 25/08/2016
đang là mẹ, trừ khi người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì UBND cấp xã đăng ký việc nhận con. Trường hợp cần phải xác minh, thời hạn được kéo dài thêm không quá 5 ngày. Tuy
Hỏi đáp pháp luật Không đăng ký kết hôn, tranh chấp quyền nuôi con 11:21 | 25/08/2016

Xin hỏi luật sư không đăng ký kết hôn có con gần 3 tuổi giấy khai sinh do cha đứng tên, giờ ly hôn hai bên tranh chấp đòi nuôi con,mẹ muốn được quyền nuôi con phải làm như thế nào, cần có giấy tờ pháp lí nào để tránh người cha đòi bắt con gây tranh chấp sau này?

Hỏi đáp pháp luật Thủ tục hủy giấy ủy quyền 11:00 | 25/08/2016
các bên có tranh chấp về hợp đồng, về quyền sử dụng đất hay về số tiền mua bán đất giữa các bên thì gia đình bạn cũng có quyền khởi kiện ra Tòa án để đề nghị giải quyết tranh chấp.
Hỏi đáp pháp luật Giải đáp vấn đề liên quan đến việc làm giấy ủy quyền trong tranh chấp quyền sử dụng đất 10:59 | 25/08/2016

Tôi hiện đang sống tại Australia. Tôi có làm giấy ủy quyền cho anh tôi trong nước đại diện cho tôi trong việc tranh chấp quyền sử dụng đất. Giấy ủy quyền được sự chứng thực của Ðại sứ quán VN tại Australia... Vậy xin hỏi: 1/ Theo qui định của pháp luật thì việc xác nhận chữ ký của tôi trong đơn như vậy mà không cấp giấy chứng thực ủy quyền theo

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai có GCNQSDĐ 10:49 | 25/08/2016
lên UBND xã làm giấy tường trình là đang giữ GCNQSDĐ của cha em vì sợ cha em sẽ đem bán. Nên hiện tại cha em muốn làm đơn cớ mất để được xin cấp lại GCNQSDĐ, nhưng UBND không chấp thuận vì có đơn tường trình của bà nội.  Vậy em xin hỏi, việc bà nội em giữ GCNQSDĐ của cha em là có đúng pháp luật Việt Nam không? Trong sự việc này thì ai sẽ là người
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất chưa có GCNQSDĐ 10:49 | 25/08/2016
đưa đơn lên UBND phường. sau mấy lần hòa giải UBND phường nói rằng một bên khai hoang nhưng không quản lý mà một bên là mua đất nhưng không có giấy tờ hợp pháp nên phường thu làm đất công giao cho khu phố quản lý, mà lúc đó bố em là trưởng khu ,nghĩ rằng kí vào rồi sau này xin lại để qua đợt tranh chấp này nên bố em kí chứ mẹ em không kí. Sau đó thu
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai, nhà cửa, phân chia tài sản. 10:43 | 25/08/2016

Kính nhờ quý luật sư giải đáp cho tôi sự việc sau: vào năm 1968,tôi cùng gia đình về Minh Lương sinh sống nhưng chưa có đất đai và nhà cửa nên gia đình tôi phải ở nhà trọ. Má tôi thì bán bánh canh,tôi thì đi làm thuê cho trại cây T.H lương một tháng 12.000đ. Đến năm 1971,tôi lấy tiền làm công của tôi mua miếng đất nền nhà trị giá 10.000đ (là miếng đất hiện giờ tôi đang ở,ngang 4,8m,dài 16m). Năm 1972,tôi mua cây gỗ của chủ tôi là trại cây T.H về cất nhà và trừ nợ dần hàng tháng. Nhà cất xong,cha mẹ và các em tôi cùng ở. Đến 1973,tôi cưới vợ và cùng về ở chung.Năm 1976,tôi ra riêng cất thêm 1 căn nhà làm trại mộc. Đến năm 1991 thì ba tôi mất,nhà còn lại mẹ tôi và em út (cô H) tôi ở. Năm 1996,vợ chồng cô H tôi lên Sài Gòn làm ăn và sinh sống. Căn nhà lúc bấy giờ đã bị mụt và sập. Năm 2001,tôi làm ăn thất bại nên đành phải bán căn nhà làm mộc để trả nợ. Định về mua thêm đất cất nhà ở gần má thì má tôi không cho,má tôi khóc và nói: "Nhà này giờ không còn ai ở nữa,có mình má,con về cất lại ở để thờ cúng ba con đi,vì đất này ngày xưa là con mua". Tôi thì không chịu vì sợ còn anh em,sau đó tôi ra kể cho em trai thứ 4 (là chú S) của tôi về chuyện má kêu về cất nhà lại ở,chú S trả cũng trả lời:"đất nhà là của anh thì a giờ cứ về cất lại mà ở đi,anh em thì ai cũng có nhà hết rồi,không ai về ở đâu". Sau đó,tôi mới kêu người em thứ 6 (là cô T) 2 anh em cùng nhau cất lại 1 lúc 2 cái nhà co 3 vách cho đỡ tốn chi phí.năm 2010,má tôi buộc tôi phải lấy 50 triệu đồng là tiền mà tôi đã cất lại nhà lần thứ 2. Má tôi thì đã già,mỗi lần gặp tôi bà lại khóc,tôi chịu không nổi,vì lòng hiếu thảo nên tôi đã nhận số tiền 50 triệu đó mà không thông qua vợ con. Tôi giấu mãi đến bây giờ vợ tôi mới biết và không đồng ý,sau đó đòi trả lại 50 triệu. Phần nền nhà thì cô T buộc má tôi phải bán cho cô T, giá cả thì tự cô T quyết định là 100 triệu đồng,sau đó thì chia cho chú S. 20 triệu đồng,cô H. 80 triệu đồng mà không có ý kiến của tôi và không chia cho tôi.                                       Thưa quý luật sư,câu chuyện còn dài,gia đình còn nhiều mâu thuẫn. Nhờ quý luật sư cho tôi biết là tôi xin trả lại số tiền nhà này có được không? Nếu phần chia tài sản thì tôi có được hưởng không? Tôi xin chân thành cảm ơn.

Thông báo
Bạn không có thông báo nào