không nhận đơn nên em tự ý nghỉ việc ngay sau đó thì công ty không trả lương những ngày mà em đã làm tại công ty. nhưng khi em xem lại hợp đồng của em với công ty thì hợp đồng mà công ty phát cho em 1 bảng thì không có đóng dấu (chỉ có chữ kí của giám đốc) và 100% bằng ngôn ngữ tiếng anh. Vì vậy em muốn đòi lại lương những ngày đã làm thì có được
cầu chỉ định bất kỳ của công ty), nếu làm việc chưa đủ thời gian kể trên bất kể lý do gì mà phải chấm dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý trả lại cho công ty tất cả những chi phí phát sinh (bao gồm cả những chi phí ngoài chi phí tập huấn và phí công tác), tuyệt đối không được có ý kiến." Em đã làm việc được một thời gian (chưa đủ 3 năm nói trên), em đã
Quận hoặc Liên Đoàn lao động quận nơi công ty có trụ sở để khiếu nại.
Khi đó cơ quan chức năng sẽ yêu cầu Công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với bạn và thực hiện các chế độ BHXH cho bạn.
Hình thức phạt thì chỉ phạt hình chính thôi ( vài triệu đồng nếu có nhiều lao động như bạn)
chấp lao động cá nhân là 6 tháng, kể từ ngày vợ bạn phát hiện ra quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. - Làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết (mà không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết). Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá
công đoàn thì Công ty bạn vẫn có thể chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ.
Tuy nhiên, vì Công ty bạn không thực hiện đúng việc báo trước 15 ngày trước khi hết hạn HĐLĐ cho NLĐ nên NLĐ có thể khiếu nại lên Sở lao động thương binh và xã hội. Nếu trường hợp đó xảy ra Công ty bạn sẽ bị Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến
Thưa Luật sư! Chị dâu tôi hiện đang làm việc ở Văn Phòng Đảng Ủy thị trấn Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, do đã sắp đến ngày sanh nên chị tôi có trình bày lên cấp trên thì được biết: chị chỉ được nghỉ sản 3 tháng và hưởng 2 tháng lương (cấp trên nói lương đây lương tình nghĩa chứ không phải phát lương theo chế độ được hưởng của người nghỉ sản do
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
thiệt hại cho bên kia.
Điều 137. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả
các thủ tục đó thì tòa án mới tuyên bố giao dịch này vô hiệu và bên cố tình không làm lại các thủ tục đó là bên có lỗi.
Căn cứ quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự 2005, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là: không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập; các bên phải khôi phục lại
địnhnhững vụ án dân sự không được hòa giải gồm:
1. Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
Còn những vụ án dân sự không hòa giải được theo Điều 182 bộ luật trên như sau:
1. Bị đơn đã được tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai
Chính sách của nhà nước về hòa giải ở cơ sở hướng tới khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở; khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải ở cơ sở và tham gia các hình thức hòa giải thích hợp khác. Nhà nước tạo điều kiện phát huy vai trò nòng cốt của
Theo quy định tại Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân sự, những vụ án dân sự sau đây không được hòa giải:
- Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
Những vụ án không tiến hành hòa giải được, được quy định cụ thể tại Điều 182 Bộ luật Tố
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
gia hòa giải ở cơ sở và tham gia các hình thức hòa giải thích hợp khác.
2. Phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở.
3. Tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở; khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở.
phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động hoà giải ở cơ sở bao gồm các nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết
1. Theo quy định tại Điều 19 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT thì khi có phát sinh đơn vị phải lập báo cáo nghỉ hưởng chế độ BHXH. Hồ sơ bao gồm 2 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS).
Tuy nhiên, việc lập báo cáo truy
Người hoạt động không chuyên trách tại xã, phường đã tham gia BHXH bắt buộc trước 31/12/2015, đây là những trường hợp cá biệt chỉ phát sinh tại địa bàn thành phố Đà Nẵng (vận dụng Luật BHXH năm 2006 để tham gia BHXH bắt buộc). Từ 01/01/2016 trở đi theo Luật BHXH năm 2014, người hoạt động không chuyên trách được tham gia BHXH bắt buộc với hai