Thứ nhất, chị bị tai nạn gãy chân không đi được và có xin nghỉ 02 tháng. Theo đó, trong trường hợp này chị sẽ không bị trừ lương. Thời gian chị không làm việc thì đơn vị sẽ không trả lương cho chị mà chị sẽ được nhận chế độ ốm đau theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Thứ hai, mức hưởng chế độ ốm đau như sau:
Theo quy định tại Khoản 1
Tôi xin công ty nghỉ nửa ngày đi khám bệnh trên bệnh viện. Nhưng khám xong thì bác sĩ không cấp cho tôi giấy chứng nhận khám bệnh hưởng chế độ ốm đau nửa ngày. Và về công ty thì nhân sự cũng nói quy định không cho hưởng ốm đau nửa ngày. Xin hỏi, thông tin này đúng không, nghỉ nửa ngày đi khám bệnh có được hưởng ốm đau không?
Em là kế toán của công ty, em có vấn đề muốn hỏi. Trong công ty có một nhân viên phải nghỉ thai sản 6 tháng do sinh con. Nên công ty có ký hợp đồng thời vụ 6 tháng với 1 lao động để làm thay vị trị làm việc của chị nghỉ thai sản trong thời gian này. Vậy trong thời gian làm thời vụ thì công ty có buộc phải giải quyết chế độ phép năm cho nhân
Xin chào anh chị, tôi là công nhân tại Bình Dương, hiện tại tôi đã có 2 cháu, tôi phát hiện mang thai ngoài ý muốn 2 tuần tuổi. Hiện tại kinh tế gia đình tôi rất khó khăn tôi và chồng quyết định bỏ đứa bé này. Tôi có chút thắc mắc là trong trường hợp tôi phá thai như thế thì tôi có được hưởng chế độ thai sản không
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã
Em là viên chức tại một đơn vị sự nghiệp. Sắp tới có đợt xét nâng bậc lương. Em có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể, năm ngoái em có nghỉ thai sản 06 tháng. Vậy Ban tư vấn cho em hỏi 06 tháng đó có được tính để xét nâng lương cho em không ạ? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
Như vậy, khác với BHXH bắt buộc gồm các chế độ (Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí, tử tuất) thì chế độ BHXH tự nguyện chỉ có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất. Trường hợp bạn đang trong độ tuổi lao động thì nên kiếm việc làm để được đóng BHXH bắt buộc thì sẽ được
Tại Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường
Tôi có đóng BHXH từ 1/2004 đến tháng 7/2010 được 6 năm 7 tháng. Sau đó tôi nghỉ việc và chưa hưởng BHTN và BHXH một lần. Tôi có đi làm lại và có đóng BHXH được 9 tháng. Tháng 1/2018 tôi nghỉ thai sản và do không ai chăm sóc con nhỏ nên tôi không đi làm nghỉ luôn. Vậy bây giờ tôi có được hưởng chế độ thất nghiệp không?
Nghỉ hưu theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP là chính sách về hưu trước tuổi do tinh giảm biên chế và không áp dụng đối với Những người đang trong thời gian ốm đau có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền (Điều 7).
Trường hợp bác bị ung thư, thì có thể nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm khả năng lao động theo Điều 55 Luật BHXH 2014:
1. Người lao
Công ty tôi hoạt động 24/7. Xếp ca nghỉ ngày trong tuần, cuối tuần thứ 7 & CN vẫn làm. Khi tôi bị ốm, bác sĩ cho nghỉ từ thứ 5 - thứ 2 tuần sau (5 ngày). Nhưng khi lãnh tiền bảo hiểm thì chỉ được tính 4 ngày do ngày Chủ nhật không được tính dẫn đến bị thiếu công. Như vậy có đúng không?
Tôi đi làm cho công ty được 3 năm, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp được 3 năm. Nay tôi bị bệnh phải nằm viện điều trị 06 tháng liên tục nhưng chưa khỏi. Do đó, tôi bị công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bây giờ tôi muốn đi nhận tiền thất nghiệp nhưng không biết thời gian điều trị tại bệnh viện 06 tháng của tôi có được tính
buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó.
Thứ hai, đối với hành vi cố ý gây thương tích.
Hành vi đánh - cố ý gây thương tích là hành vi trái pháp luật, xâm phạm sức khỏe của người khác và sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
Điểm e khoản 3 Điều 5 của Nghị định 167
Hôm qua em bị ngã chẹo tý cổ tay giờ sưng lên, em xin nghỉ công ty không cho nghỉ giờ em vẫn nghỉ vì đau em không đi làm được vậy em bị hưởng lương hay bị trừ?
hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ; người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng; người lao
Xin chào! Xin ban tư vấn vui lòng cho hỏi: Đối với cty 100% vốn nước ngoài thì từ năm 2001-2002-2003-2004 trở về trước có một số trường hợp thắc mắc là có ký hợp đồng thời vụ mà không được đóng bảo hiểm xã hội thì có đúng luật không? Xin cho hỏi đối tượng đóng BHXH thời điểm đó là gì và áp dụng theo luật BHXH năm
Luật sư cho tôi hỏi: Lúc trước tôi thi tuyển công chức đậu và được cơ quan tuyển dụng vào công chức loại C, tôi phải tập sự 12 tháng mới vào chính thức. Nhưng trong thời gian này tôi có vướng vào một vụ đánh bạc (tôi chỉ đứng xem chứ không có chơi) và bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng được tại ngoại. Sau này cơ
vậy, hành vi nói trên đã đủ căn cứ khởi tố hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Ở đây nếu đúng như bạn trình bày thì không hiểu vì lý do gì mà công an không giải quyết, nếu có dấu hiệu bao che lẫn nhau thì bạn kiến nghị lên cấp cao hơn. Vì vậy, trường hợp đã lâu mà công an phường không giải quyết thì bạn