thể giám đốc đi tù. khoản nợ đó đc chuyển về cty nông sản. Từ đó đến năm 2004 Ngân hàng liên tục đòi phát mãi nhà tôi đang ở nhưng pháp lý ko chặt chẽ nên ko dám phát mãi mà cty thì chầy bữa ko chịu trả tiền nợ cho ngân hàng. Tôi xin phép hỏi : 1. Mẹ tôi vẫn còn giữ hợp đồng vay mà mẹ tôi bảo lãnh thời hạn ghi rõ là 3 tháng có công chứng ( có nghĩa
công ty cũ em đóng bảo hiểm cho em từ tháng 6/ 20`14 đến 3/2015 ( thực là em nghĩ tháng 5- công ty vẫn thu tiền bảo hiểm tới tháng 5) nhưng em làm đến tháng 5, như vậy emcaanf như thế nào để cty đóng đủ tháng cho em. - cty cũ nợ tiền bảo hiểm và em chauw thể rút sổ bảo hiểm để chuyển công ty mới nhưng em hỏi cty mới đóng bảo hiểm cho em chưa
sổ BHXH nhưng họ ko trả lý do đ/c giám đốc đưa ra là không chốt được sổ của tôi vì công ty còn nợ, chưa đóng tiền BH cho toàn bộ nhân viên công ty nên không thể làm cho 1 mình tôi được. Từ sau khi nghỉ đến nay tôi cũng thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu công ty cũ chốt sổ cho tôi nhưng họ cứ làm ngơ hoặc giải thích lòng vòng - vẫn điệp khúc công ty
Em bắt đầu thôi việc công ty từ ngày 5-5-2014. Giám đốc đồng ý cho em thôi việc nhưng chưa ký đơn thôi việc của em. Em đã bàn giao công việc cho người sau như yêu cầu công ty và cho đến hôm nay, tiền lương tháng 3 và 4-2014 của em vẫn chưa được thanh toán. Công ty cứ đưa hết lý do này nọ và hẹn hết lần này lần khác rồi giao cho phó giám đốc
Luật sư cho tôi hỏi: Trình tự xử lý tài chính trong giải thể công ty ngoài quốc doanh được thể hiện như thế nào? Tôi có đọc trong luật doanh nghiệp điều 158 nhưng chỉ nêu là thanh toán các khoản nợ lương, BHXH, sau đó là trả thuế vào các khoản nợ khác của doanh nghiệp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi là trả thuế trước hay sau các khoản nợ khác của
đơn, nhưng em không lên gặp, vì mãi sau khi đầu tư lỗ, em mới lục lại giấy tờ cũ thì mới thấy. - Cũng bởi vậy mà từ bấy đến nay em bỏ bê chuyện pháp lý với công ty em đã thành lập. - Sau này vãn việc 1 chút & tự tin lên, em mới dám lên gặp các anh quản lý thuế, khi trình bày thì các anh ấy bảo không sao, các anh ấy sẽ nói lại với các cấp trên & coi
12% tổng cộng =108%. Như vậy phần lỗ là do lãi vay quá lớn. Thấy vô lý nên các ông bà B, C không đồng ý và cho rằng khi bàn giao điều hành, tình hình tài chính công ty vẫn lành mạnh. Số nợ do rủi ro chậm thanh toán mà có. Ngoài ra khi bàn giao số nợ phải thu phải trả tại Báo cáo tài chính năm 2010 vẫn an toàn, phần phát sinh nợ thời kỳ ông D làm
, và phát hiện tình trạng nợ lương của công ty. Chị giới thiệu tôi vào làm cũng nghỉ vì lí do trên. Vì trong thời gian thử việc nên tôi chưa kí bất hợp đồng nào. Sau thời gian thử việc 1 tháng,công ty cũng không đề cập đến vấn đề lrar lương, hợp đồng lao động, và không có BHXH... nên tôi xin nghỉ. Ngày tôi viết đơn xin nghỉ đến ngày sếp đồng ý chấp
Chào Anh/Chị, Công ty em là Công ty cổ phần thương mại ABC Đà Nẵng (em không tiện viết rõ tên, chỉ gọi chung là ABC). Trước đây là công ty con của công ty cổ phần ABC Đà Nẵng, đến tháng 11/2014 công ty mẹ rút vốn và hiện giờ công ty em hoạt động độc lập. Tuy nhiên khi rút vốn, công ty mẹ không nói gì đến việc phải thay đổi tên công ty, do vậy
1. Tôi & chị tôi có công ty TNHH về môi giới, kinh doanh, quản lý BDS, trang tri noi that, xay dựng dân dụng... chủ yếu về môi giới BDS những nghành nghề còn lại chỉ là phụ hổ trợ cho BDS thôi. Thành lập năm 2003, không có nợ & báo cáo, nộp thuế đầy đủ. 2. Chúng tôi muốn bán công ty này thì phải làm như thế nào? 3. Hiện tại công ty vẫn hoạt
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
Tôi dự định mở công ty để kinh doanh buôn bán hàng gia dụng. Loại hình công ty tôi quan tâm hiện nay là công ty cổ phần và công ty TNHH.Vì chưa hiểu rõ về 2 loại hình công ty này nên rất mong sự tư vấn từ Luật sư giúp tôi hiểu sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại hình công ty này.
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Tôi muốn hỏi về thủ tục giải thể công ty cổ phần (cần kèm theo hồ sơ như thế nào) ạ. Tôi có đọc qua thủ tục thì thấy có bước đăng thông báo giải thể 3 số liên tiếp trên báo, như vậy thì cần làm như thế nào ạ?
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
tài sản chung gì cả, thì tài sản đấy khi ly hôn là của ai? II. Chị gái và anh rể em cưới nhau. Mỗi người đều có 1 con ngoài giá thú, chị em có con trai, anh rể em có con gái. Bố mẹ em cũng tặng cho chị một căn hộ theo hình thức góp vốn như em nói ở trên. Gia đình anh rể em có nhiều tài sản nhưng ko có gì đứng tên anh cả. 2 anh chị đã có 1 con
bị thưa thì sẽ bị kĩ luật không được nâng lương làm sao để mà nuôi hai đứa con một người là con thì đang học 11 còn em con là con chung chỉ mới 4 tuổi. Nó có ảnh hướng lớn đến đời sống của gia đình con sau này. Người chồng không chịu chia tài sản theo số tiền mẹ con đứ ra, khi mẹ con về nhà ngoại số tiền chung tổng cộng là 130 triệu khi li hôn chia