Gia đình tôi có một mảnh ao do cha ông để lại, diện tích khoảng 3 sào Bắc bộ. Năm 1972 ông nội tôi cho Hợp tác xã nông nghiệp mượn để thả cá, nhưng không có giấy tờ giao nhận mà chỉ là sự thỏa thuận bằng miệng. Sau khi Hợp tác xã nông nghiệp tan rã (lúc này ông nội tôi đã mất), gia đình tôi đã đề nghị chính quyền xã trả lại cái ao nói trên và
. Xin hỏi: Ông tôi có thể xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lô đất đó được không? Và nếu được thì càn thủ tục gì? Ông tôi không xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà để lại di chúc thừa kế quyền sử dụng đất cho con cháu được không?
LIÊN QUAN 1) Nếu họp kỹ luật và có quyết định sa thải cháu có đúng luật không ạ? Nếu khi họp yêu cầu cháu ký biên bản nào đó nữa cháu có nên ký không? -> Quy ước có ghi phạt chế tài theo công ty B ,công ty B chưa có biên bản thôi việc cháu mà công ty chủ quản lại sa thải cháu 2) Trường hợp có "quyết định sa thải" từ công ty chủ quản Cháu có được
Sau khi thực hiện xong bản án ly hôn, cơ quan thi hành án dân sự không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho bên được hưởng. Bây giờ UBND phường cấp lại sổ đỏ nhà đất vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất nên UBND phường không cấp sổ đỏ cho tôi. Bây giờ hỏi cơ quan thi hành án dân sự xin cấp lại biên bản bàn giao thì họ lại nói sau
anh công an nói với cháu là hãy rút đơn bãi nạo đi và đừng nhận số tiền 10 tr đó vì vụ này nếu kiện ra thì cũng được cả 100 triệu. Sự việc em cũng chỉ được gia đình L thuật lại như vậy. Nhưng có một số chỗ em mong luật sư giải đáp giúp như sau: 1- Theo em được biết thì đối với tội hiếp dâm ( Điều 111 BLHS) chỉ khởi tố khi có yêu cầu của người bị
Tôi có bạn bị người yêu cưỡng hiếp lúc đang ngủ và bạn ấy có được một người bạn thân của bạn người yêu bạn ấy khuyên là không nên kiện vì làm thế anh ấy sẽ đi tù. Người bạn của tôi nghe vậy không hiểu sao lại không nói gì. Anh người yêu lại dụ dỗ quan tâm bạn ấy và lại lừa bạn ấy ở lại qua đêm và quan hệ. Cho tôi hỏi như vậy có thể làm đơn kiện
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
thấy rất bất tiện,trong khi đơn vị tôi có trụ sở cách cơ quan BHXH chưa đầy 500m). Tôi cũng có coi thời sự là thời gian qua ngành của quý vị rất quyết liệt trong việc cải cách thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian giao dịch với cơ quan BHXH. Tuy nhiên, thiết nghĩ theo tôi thì quý vị cần xem lại quy định của mình( nếu đúng) khi không cho đơn vị đến
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 50 mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại