không đồng ý ly hôn nên giữ con gái ở nhà không cho đi gặp mẹ và không giao cho các giấy tờ nêu trên. Em dì tôi đã đến UBND xã để xin cấp bản sao các giấy tờ nêu trên, thì cán bộ xã giải thích trường hợp em vợ tôi chưa qua Hòa giải ở thôn nên không được làm đơn khởi kiện lên tòa và không cấp bản sao các giấy tờ theo yêu cầu. Xin hỏi luật sư: - Giải
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
hợp này hay không, đến nay chưa có văn bản hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cũng như của BHXH Việt Nam, Để rõ thêm Bạn có thể hỏi tại cổng thông tin điện tử của BHXH Việt Nam. (www.baohiemxahoi.gov.vn) chuyên mục " hỏi đáp chế độ chính sách " để được trả lời cụ thể hơn. thêm.
Lao động nam nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh Xin chào BHXH, trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh thì tính theo ngày làm việc. Công ty tôi cho nghỉ ngày thứ 7 có hưởng lương thì khi tính ngày nghỉ có trừ ngày này ra không? Và thời gian nghỉ có nhất thiết phải liên tiếp 5 ngày liên tục hay nghỉ ngắt quãng nhưng vẫn đảm bảo
Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 4 Quy định về dạy thêm, học thêm Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau: Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ
phải có đầy đủ các thông tin liên quan đến các hoạt động giảng dạy, ôn tập, kiểm tra, đánh giá của giáo viên trên lớp.
Nhà trường xây dựng ngân hàng đề cho tất cả các bộ môn; thực hiện kiểm tra theo đề chung với những bài kiểm tra có thể thực hiện được.
Có cách thức thích hợp để kết quả mỗi bài kiểm tra vừa dùng để đánh giá học sinh theo quy
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
số nội dung sau liên quan đến việc chi trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính: - Tổng lương 12 tháng có tính tổng các khoản phụ cấp được hưởng hay không và có trừ các khoản đóng góp không? - Định mức tiết dạy của Hiệu trưởng là 2 tiết
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**12@gmail.com).
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)