Theo quy định tại Điều 24 Thông tư 04/2017/TT-BKHĐT quy định lựa chọn nhà thầu qua hệ thống đấu thầu quốc gia quy định quy trình lựa chọn nhà thầu quan mạng với hình thức 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ, cụ thể như sau:
Bước 1: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
- Lập E-HSMT;
- Thẩm định, phê duyệt E-HSMT.
Bước 2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
chức Y tế thế giới đối với chế phẩm diệt côn trùng hoặc nhóm I, II theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất - GHS.
- Không chứa hoạt chất có tên trong danh mục cấm sử dụng trong chế phẩm.
- Chế phẩm có chứa hoạt chất thuộc danh mục hạn chế phạm vi sử dụng trong chế phẩm thì chỉ được đăng ký lưu hành với phạm vi
Theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 11/09/2020), quy định về việc quy đổi hoạt động giảng dạy ra giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên ĐH như sau:
- Một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến cho tối đa 40 sinh viên được tính bằng 1,0 giờ chuẩn giảng dạy; một tiết giảng lý thuyết kết hợp làm mẫu ở thao
Hiện tại tôi là người sử dụng dịch vụ viễn thông. Mới đây có văn bản ban hành chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Vậy cho tôi hỏi biện pháp chống, ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác gồm những biện pháp nào?
Theo tôi được biết mới đây có văn bản ban hành chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Vậy cho tôi cơ quan nào có thẩm quyền xây dựng, vận hành Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác?
Theo Điều 5 Nghị định 91/2020/NĐ-CP (có hiệu lực 1/10/2020) quy định về hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Cụ thể:
- Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục An toàn thông tin) xây dựng, vận hành Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (trên đầu số 5656), thư điện tử rác.
- Khi thực hiện các
nhân là duy nhất trong Hệ thống tên định danh quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục An toàn thông tin) cấp và có thời hạn sử dụng là 03 năm kể từ ngày được cấp.
- Việc đăng ký và sử dụng tên định danh được thực hiện theo các nguyên tắc sau: Bình đẳng, không phân biệt đối xử; đăng ký trước được quyền sử dụng trước; tránh gây sự hiểu nhầm
Em là sinh viên học tại học viện an ninh nhân dân hệ đào tạo chính quy. Vì 1 số lý do nên sau khi tốt nghiệp em có ý định muốn thi vào một trường đại học khác. Em đọc quy chế cộng điểm ưu tiên của kỳ thi THPT quốc gia có mục "Hạ sỹ quan, chiến sĩ nghĩa vụ phục vụ xuất ngũ được công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ được cộng 2 điểm", vậy
Theo Điều 6 Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 11/09/2020), quy định về việc quy đổi các hoạt động chuyên môn ra giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên ĐH như sau:
Thứ nhất, về hoạt động giảng dạy:
- Một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến cho tối đa 40 sinh viên được tính bằng 1,0 giờ chuẩn giảng dạy; một tiết giảng
vận tải ban hành gồm: Làn đường, đèn tín hiệu giao thông, hệ thống báo hiệu đường bộ, vạch giới hạn, vỉa hè hình sát hạch, cọc chuẩn và hình các bài sát hạch trong sân sát hạch; xe cơ giới dùng để sát hạch; thiết bị sát hạch lý thuyết; thiết bị sát hạch thực hành lái xe trong hình; thiết bị sát hạch thực hành lái xe trên đường; nhà điều hành và công
Theo quy định tại khoản 29 Điều 3 Luật đất đai năm 2013, cụ thể như sau:
"29. Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất
cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn
Xin hỏi, theo quy định mới, mã định danh điện tử, hệ thống mã định danh điện tử được định nghĩa như thế nào? Văn bản nào quy định những định nghĩa này?
Theo khoản 3, 4 Điều 3 Quyết định 20/2020/QĐ-TTg (có hiệu lực từ 15/09/2020), có quy định định nghĩa lược đồ định danh và mã xác định lược đồ định danh như sau:
Lược đồ định danh là bảng dữ liệu mô tả hệ thống mã định danh điện tử của một nhóm các cơ quan, tổ chức cụ thể.
Mã xác định lược đồ định danh là nhóm ký tự để phân biệt, xác định
Theo khoản 5, 6 Điều 3 Quyết định 20/2020/QĐ-TTg (có hiệu lực từ 15/09/2020), có quy định định nghĩa mã xác định cơ quan, tổ chức trong lược đồ định danh và cơ quan, tổ chức phát hành lược đồ định danh như sau:
Mã xác định cơ quan, tổ chức trong lược đồ định danh là nhóm ký tự để phân biệt, xác định duy nhất cơ quan, tổ chức đó trong một hệ
Xin hỏi, theo quy định mới hệ thống thông tin quản lý Danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam là hệ thống như thế nào?
) phải xây dựng lược đồ định danh.
Theo khoản 2 Điều 7 quy định các thành phần của lược đồ định danh gồm có:
- Mã xác định lược đồ định danh;
- Tên của hệ thống mã định danh điện tử;
- Mục đích và phạm vi áp dụng;
- Cơ quan, tổ chức phát hành;
- Cấu trúc mã xác định cơ quan, tổ chức trong lược đồ định danh;
- Mô tả các cơ quan, tổ
Theo khoản 3 Điều 7 Quyết định 20/2020/QĐ-TTg (có hiệu lực từ 15/09/2020), có quy định:
Các lược đồ định danh được xây dựng mới phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Sử dụng mã xác định lược đồ định danh tiếp theo mã xác định lược đồ định danh mới nhất do Bộ Thông tin và Truyền thông công bố;
- Thông tin về cơ quan, tổ chức phát hành phải bao