tỉnh và huyện tập trung đầu tư cho bà con nông dân được vay vốn ưu đãi từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là vốn vay từ Quỹ xoá đói giảm nghèo và vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội. Khi về nhận công tác tại UBND xã X, anh C được UBND huyện phân công giúp đỡ, tham mưu cho chính quyền xã để thực hiện tốt các chương trình xoá đói giảm nghèo
Chú của tôi làm trưởng công an xã, đã có 11 năm có biên chế. Nay do chú tôi chưa có bằng tốt nghiệp 12 nên Trưởng công an huyện ra quyết định điều chuyển công tác chú tôi và giao cho UBND xã sắp xếp công việc khác. Tuy nhiên, chính quyền xã cho chú tôi thôi việc và hưởng chế độ một lần, với lý do không bố trí công việc phù hợp. Giải quyết chế
Em có một câu hỏi như sau. Bác em thường trú tại ấp 1 có một thửa ruộng rộng 3ha tại tỉnh An Giang được sử dụng để trồng lúa. Năm 1985, tập đoàn nông nghiệp xã Song Mai lấy bớt của gia đình bác em 2000m2 và giao cho gia đình chị Mai( là người cùng ấp) sử dụng. Năm 2003 gia đình chị Mai được cấp GCN QSD 2000m2 trên. Hiện nay gia đình bác em
Xin chào Luật Sư.Theo QĐ 36/1998/QĐ-UB vv giao đất giãn dân nông thôn.Theo khoản a và b của quyết định này,Tôi có đầy đủ điều kiện và nằm trong diện được xét duyệt, nhưng UBND xã không xét duyệt cho Tôi với lý do là đời Bố của Tôi có bán đất (Đất do Dòng họ để lại,ko phải đất của UBND xã cấp) Vậy xin được hỏi: 1) Quyết định của UBND xã với
Thấy mình có đủ các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội và muốn đóng góp trí tuệ cho đất nước, chị B có nguyện vọng tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội khóa XIV. chị B muốn tìm hiểu về dự kiến cơ cấu, thành phần những người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV để có thêm thông tin trước khi quyết định ứng cử?
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
được chuyển giao cho tổ chức khác thực hiện hay không hoặc cũng cần phải xác định có tổ chức nào có thể tiếp nhận nghĩa vụ của tổ chức đã bị giải thể hay không. Nếu nghĩa vụ có thể chuyển giao và cũng có tổ chức được chuyển giao nghĩa vụ thì Chấp hành viên cần căn cứ quy định tại điểm d khoản 1 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự thực hiện chứ không thể
Tháng 9 năm 2010 tôi đã gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân huyện do việc Ủy ban nhân dân huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người ở liền kề nhà tôi đã chồng lên đất của tôi 0,4m theo chiều ngang, khiếu nại đó đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tôi nghe nói Luật tố tụng hành
có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban
Hiện nay em được thừa kế lại từ Bố em một mảnh vườn nho nhỏ, nhưng mảnh vườn nhà em đã bị hàng xóm lấn chiếm và sử dụng từ nhiều năm nay. Cụ thể năm 1998 bố em mất đi lúc đó không để lại di chúc gì hết, qua năm tháng thì em lớn nên và lập gia đình nên ra ở riêng, lúc ra ở riêng Mẹ em và anh trai có đồng ý cho em thừa kế lại mảnh đất và nhà mà
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban
Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
cư.
– Cần tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến vụ việc hoà giải đặc biệt là những người có vai trò quan trọng và uy tín cao trong gia đình, họ tộc và trong cộng đồng dân cư. Đối với vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc cần chú ý và phát huy vai trò của Già làng, Trưởng buôn, Trưởng bản….
– Khi vận dụng
sinh ở UBND xã nơi chị tôi cư trú cho 2 cháu và được cấp hai giấy khai sinh (hai con của chị tôi, một cháu sinh năm 2002, một cháu sinh năm 2011). Tuy nhiên, tháng 9/2014 có đồng chí công an huyện vào nhà tôi trao đổi là việc cấp giấy khai sinh cho hai con của chị tôi là không đúng quy định vì chị tôi đã làm khai sinh và sổ hộ khẩu bên Trung Quốc. Vây