Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
mẹ bạn có thể yêu cầu Tòa án giao phần di sản thừa kế mà người con nuôi đó được hưởng để quản lý.
- Trường hợp người con nuôi đó trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích. Người đó trở về được nhận
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
: “Theo quy định tại điểm a khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội, trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hôn, nếu một bên hoặc cả hai bên có yêu cầu ly hôn, thì Toà án thụ lý vụ án và áp dụng quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
tôi chuyển tên sở hữu QSD ngôi nhà số 1 mà anh ấy hưởng sang tên anh ấy. Nhưng cách đây vài tháng, khi tôi làm thủ tục chuyển tên QSD nhà số 2 sang cho tôi thì phòng công chứng yêu cầu Mẹ và cách anh chị khác phải ký tên. Mẹ và 2 người chị tôi đồng ý ký tên nhưng anh tôi không đồng ý và yêu cầu nhà đó phải để cho anh ấy. Sau nhiều lần họp gia đình
Cháu tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng loại Giỏi chuyên ngành Quản lý Môi trường vào tháng 6/2014. Hộ khẩu của cháu ở Quảng Trị. Vậy nếu có chính sách thu hút nhân tài ở Đà Nẵng thì cháu có được nộp hồ sơ không ạ và 1 năm có quy định là có bao nhiêu đợt tuyển theo chính sách thu hút không ? Nếu cháu đang học thạc sỹ thì có được ưu tiên không ạ
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
hồ sơ của tôi đã được địa chính cơ sở gửi lên quận vào ngày 22 tháng7 năm 2014.Nhưng đã qua 30 ngày làm việc phòng tài nguyên môi trường quận vẫn không ra sổ đỏ cho tôi,tôi có gặp cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi để hỏi và tôi được cán bộ thụ lý hồ sơ của tôi nói vẫn còn thiếu,ông ấy bảo vì là đất đo thực tế là 260m2 thừa 21m2 , Ông ấy bảo tôi phải mời
Một Doanh nghiệp đóng trên được Bộ tài nguyên môi trường cấp phép hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động đã gây ra ô nhiễm môi trường (được cơ quan có thẩm quyền xử lý). Hỏi: - Cơ quan nào có quyền ra quyết định dừng hoạt động của nhà máy. - UBND tỉnh của địa bàn đó có quyền ra quyết định đình chỉ nhà máy
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?