Tôi nhập ngũ năm 2015, hiện vẫn đang phục vụ trong quân đội. Mới đây bố vợ tôi bị ốm nặng phải nằm viện dài ngày (đến nay đã được hơn 1 tháng) nên kinh tế rất khó khăn. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, bố vợ tôi ốm như vậy thì có được trợ cấp khó
Tôi là quân nhân tại ngũ, đợt nghỉ hè mới đây con gái tôi cùng với 3 người bạn xuống sông tắm đã bị chết do đuối nước. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như
Tôi ký HĐ 3 năm tại 1 đơn vị nhà nước. 1 bộ phận của đơn vị này được ủy quyền quản lý sang cơ quan mới. Vì vậy nhân sự của bộ phận này cũng theo bộ phận này sang cơ quan mới. Trong QĐ 2400 của BGTVT quy định bàn giao nguyên trạng. Đơn vị mới tiếp nhận nhưng lại ký hợp đồng 1 năm đối với tất cả nhận sự nói trên (Trong đó có hơn 30 người đã là
Chào bạn. Theo quy định tại khoản 2 điều 20 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thi thương binh được hưởng chế độ bảo hiểm y tế. Do vậy, khi thương binh đau ốm điều trị thì được nhà nước thanh toán chi phí điều trị, thuốc thang căn cứ vào chính sách bảo hiểm y tế này. Thân ái
Theo hướng dẫn tại khoản 1, Công văn số 24-TĐKT ngày 3-3-1995 của Viện Thi đua- Khen thưởng Nhà nước nay là Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương về cấp đổi hiện vật bị mất, hư hỏng thì:
“Tất cả các hiện vật khen thưởng gồm: Huân, Huy chương các loại, Kỷ niệm chương, Tổ quốc ghi công, Bằng, giấy chứng nhận Huân, Huy chương và Bằng khen các
GD&TĐ - Em gái tôi tốt nghiệp Trường Trung cấp Thương mại và Du lịch Hà Nội. Vừa qua em tôi bị mất bằng tốt nghiệp, nay muốn thi tuyển viên chức vào đơn vị sự nghiệp nhà nước thì phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Văn Hải – tỉnh Hải Dương
Kính gửi LS Nguyễn Nguyên. Tôi là Võ Ngọc Nguyên hiện tại đang công tác tại TPHCM. Năm 1979, gia đình tôi ở tại Thôn 3, xã Hải Dương, Hương trà, Thừa Thiên Huế, xã có cấp cho gia đình tôi 750 m2 đất ở để làm nhà, nhưng chưa được làm giấy tờ đất. Sau đó, giữa năm 1979 gia đình tôi vào miền Nam sinh sống nên thửa đất đó để lại
sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Quản lý theo lãnh thổ là Quản lý nhà nước theo địa giới hành chính bao gồm tất các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc gia, quốc phòng và tất cả các cư dân sống trên lãnh thổ, thường được dùng song song và phân biệt với quản lý theo ngành.
Ban là Tên gọi cơ quan thực hiện chức năng quản lí hoặc chức năng tham mưu trong hệ thống tổ chức bộ máy của Nhà nước, Đảng và các đoàn thể nhân dân. Ban có thể là:
1) Cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lý trong một ngành hoặc lĩnh vực trong phạm vi cả nước như Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, nay là Bộ nội vụ;
2) Cơ quan thuộc
Ân xá là Đặc ân của nhà nước trong việc miễn giảm trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt đối với người phạm tội, thể hiện chính sách nhân đạo của nhà nước ta đối với những người phạm tội, mở ra cho những người phạm tội khả năng ăn năn hối cải, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội và nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng. Ân xá được thực
Phòng ngừa hành chính là Phòng ngừa những vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc phòng ngừa để hạn chế những thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh…gây ra. Là biện pháp cưỡng chế hành chính cụ thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý thay đổi hoặc sử dụng phần mềm sát hạch, thiết bị chấm Điểm, chủng loại xe ô tô sát hạch khi chưa được sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
8. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
d
Pháp chế tư sản là Tình trạng tôn trọng và thực hiện pháp luật trong xã hội tư bản
Nội dung cơ bản bao gồm: đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp; Các cơ quan nhà nước, các quan chức, công chức đều phải chịu sự giám sát của pháp luật; mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật.
Pháp chế là Thế chế pháp luật được xác lập trong toàn bộ đời sống xã hội từ trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước đến các thiết chế,quan hệ xã hội, hoạt động, sinh hoạt của mọi chủ thể pháp luật trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bà Phạm Thị Minh (Nam Định) ký hợp đồng lao động làm việc cho một cơ quan nhà nước từ ngày 1/10/2012 đến nay. Nay, bà có việc riêng xin nghỉ phép thì được cơ quan giải quyết cho nghỉ 3 ngày. Theo cơ quan giải thích, 12 tháng đầu đi làm bà không được tính phép, nên từ ngày 1/10/2012 đến ngày 31/12/2013, bà chỉ được nghỉ 3 ngày phép của 3 tháng
Trả lời: Theo Điều 1, Thông tư số: 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Chính phủ quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; phạm vi áp dụng bao gồm:
Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy