Đông Tây là 44m có biên bản viết tay và chữ ký của hai bên. Và được UBND xã hỗ trộ với số tiền là 2 triệu đồng và sẽ được công bố khi hoàn thành nhưng trong quá trình xây dựng trường học đã lấn chiếm thêm đất của gia đình em để xây dựng trường học vì công việc nên gia đình em không trông coi việc xây dựng trường được. năm 2010 gia đình ông Từ Dung đã
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
Chào Luật sư ạ! Tôi có một vấn đề mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Gia đình tôi đang làm thủ tục xin chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm thủ tục, phòng Địa chính có yêu cầu mẹ tôi xuất trình bản photo Chứng minh nhân dân của bố tôi. Tuy nhiên, bố mẹ tôi lấy nhau không có đăng ký kết hôn và hiện đã ly thân. Bố mẹ tôi có 2 người con là
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Chào luật sư.. Cho em hỏi vấn đề về đất đai Cụ thể năm 1992 gia đình gì ruột em có chuyển nhượng cho gia đình em một thửa đất.Tại thời điểm lúc đó còn nghèo và chưa biết thủ tục pháp lý nên cả hai bên đồng ý về mắt tình cảm kèm theo một tờ giấy bán đất.Khi giao đất cho gia đình em thì một số hàng xóm xung quanh vẫn biết vấn đề này.Sau thời gian
tham gia công tác tại các cơ quan nhà nước phải có một trong các giấy tờ sau: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, lý lịch công an nhân dân, quyết định phục viên xuất ngũ, thôi việc, hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy tờ tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước hoặc đã được hưởng trợ cấp theo các quyết định số
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
quyền giữ hạ sĩ quan và binh sĩ phục vụ tại ngũ thêm một thời gian không quá sáu tháng so với thời hạn trên. Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên được điều động vào phục vụ trong quân đội đã được đào tạo, bồi dưỡng chương trình quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thuộc vào diện nguồn bổ sung cho đội
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
Tại Điều 9, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 của Liên Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ điều dưỡng, phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với người có công với cách mạng và thân nhân; quản lý các công trình ghi công liệt sỹ quy định chế độ hỗ trợ khi đi
lao động nên gia đình rất khó khăn. Hiện nay tôi muốn làm thủ tục nâng hạng thương tật cho bố tôi, xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì và trình tự thủ tục ra sao.
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
bên cạnh đã xây hết đất,còn nhà tôi chưa làm,nhưng mái nhà bên có chìa sang 10cm từ hồi cha ông có xác nhận là chìa sang đất nhà tôi, nay cha ông người nhà bên đã mất lâu rồi,người cháu dỡ nhà cũ xây nhà mới (không hề báo trước cho gia đình tôi việc dỡ nhà để xây nhà) và đòi xây sang cả 10cm phần mái cũ, tức là sẽ lấn sang nhà tôi 10cm, vậy tôi phải
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện