Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
Ông nội tôi sinh được 7 người con và đã chia đất cho 7 người bằng nhau. Nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia ra cho từng người thì ông nội tôi chỉ làm cho 6 người. Riêng mảnh đất ba tôi ở, ông nội tôi cho ở chứ không làm giấy chứng nhận và tách sổ cho ba tôi vì ba tôi không thuận với ông nội. Vậy sau này nếu ông nội tôi mất mà
định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con và Mức hưởng chế độ thai sản được quy định tại Điều 34 và Điều 39 Luật BHXH năm 2014 cụ thể như sau :
“Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
1. Lao
hai ngày thì tôi không gặp được anh do chuyển tới khu tạm giam, đồng nghiệp làm cùng cũng đã bị CA bắt giữ. CA khu tạm giam chỉ cấp cho phiếu thăm nui chứ không được gặp mặt. Anh có khai nhân thực hiện một số hành vi còn một số không có, do bi ép cung nên đã khai bừa cho khỏi bị đánh. Em rất muốn gặp anh để hỏi thăm và cụ thể như thế nào, nhưng không
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản. Tôi có thể đặt tiền để con tôi được tại ngoại không, những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào thì bị tạm giam?
Cháu có một người bạn, bạn cháu được cô tên Minh Thư (cô này có hai căn nhà và một số tài sản khác, thêm nữa lúc bà mất thì công an đến niêm phong tài sản của bà) làm con nuôi nhưng không có giấy khai sinh, cũng không hề nằm trong hộ khẩu (trong khi đó bà có một đứa con nuôi nằm trong hộ khẩu nhưng đang học tập cải tạo ở trung tâm cai nghiện
Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
Ông Ninh Thế Anh hỏi: Anh ruột tôi là bệnh binh, bị tâm thần phân liệt, đã ly dị vợ, có 1 con trai. Nếu anh tôi nhận con nuôi, thì người con nuôi có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục như con đẻ không?
Vợ chồng tôi đã nhận một trẻ em bị bỏ rơi trước nhà làm con nuôi từ năm 2006 những đến nay chưa làm thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi. Bây giờ vợ chồng tôi phải làm thủ tục gì để đảm bảo quyền lợi cho cháu, để làm các giấy tờ cho cháu đi học?
Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì