Khoản 3 Điều này còn quy định về biện pháp khắc phụ hậu quả như sau:
Buộc trả tiền lương làm thêm giờ cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều này.
Do đó khi người sử dụng lao động có hành vi không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh thì bị phạt tiền từ 500.000 đồng
;
...
Ngoài ra tại Điểm a Khoản 3 Điều này quy định biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
Buộc trả tiền lương làm thêm giờ cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều này;
Do đó khi người sử dụng lao động có hành vi không cho lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút mỗi ngày
Cho em hỏi, em có 1 cơ sở làm nghề se nhang. Hiện giờ học sinh đang được nghỉ dịch Corona, em muốn cho các cháu tầm tuổi 11, 12 tuổi vào làm có được không ạ. Công việc cũng nhẹ nhàng mà các cháu lại có thêm thu nhập, đỡ đi lại nhiều trong mùa dịch. Mong được anh chị giải đáp, em cảm ơn!
Mức xử phạt đối với hành vi sử dụng lao động chưa thành niên làm việc quá thời giờ làm việc được quy định như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn
Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Sử dụng người dưới 15 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
Sử dụng người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm thêm giờ hoặc làm việc vào ban đêm thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phan hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
có liên quan đến quyền và lợi ích của lao động nữ;
b) Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng lao động nữ làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa thuộc một trong các trường
sao hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 03 (ba) giờ chiều, cơ quan có thẩm quyền cấp bản sao văn bằng chứng chỉ từ sổ gốc phải cấp bản sao cho người có yêu cầu. Trong trường hợp yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc được gửi qua bưu điện thì thời hạn được xác định từ thời điểm cơ quan tiếp nhận yêu cầu cấp bản sao nhận đủ hồ sơ hợp
Tôi có câu hỏi như sau: tôi có em trai đang làm việc tại công ty A, vào thời gian nghỉ trưa tại công ty thì có rủ thêm mấy người tham gia đánh bạc. Công ty đã ra quyết định sa thải có đúng không? Xin cảm ơn!
Theo tôi biết, Nghị định mới của Chính phủ sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây quy định rất chi tiết về lựa chọn nhà đầu tư. Cho tôi hỏi, trong quá trình lựa chọn đó, việc mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật diễn ra vào lúc nào? Rất mong được giải đáp.
Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Sử dụng lao động nữ làm thêm giờ khi đang nuôi con dưới 12 tuổi thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
không được. Vì thời gian quá gấp tôi không thể xoay ra được số tiền lớn. Vậy giờ tôi cần làm gì để được giảm bớt số tiền đóng và có thêm thời gian để trả nợ. Xin cảm ơn!
23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch (sau đây gọi là Nghị định số 23/2015/NĐ-CP), thì người tiếp nhận hồ sơ phải có phiếu hẹn ghi rõ thời gian (giờ, ngày) trả kết quả cho người yêu cầu chứng thực.
- Khi tiếp nhận, giải
định. Nếu người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh là người không có khả năng viết đơn thì ghi chép nội dung công dân trình bày, đọc cho công dân nghe và yêu cầu công dân ký tên hoặc điểm chỉ (nếu cần thiết thì ghi âm kèm theo); trường hợp nội dung trình bày chưa rõ ràng, đầy đủ thì đề nghị công dân trình bày thêm hoặc bổ sung tài liệu, chứng cứ
Không trả đủ tiền lương làm thêm giờ cho người lao động theo quy định của pháp luật thì sẽ bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của ban biên tập. Xin cảm ơn.
Không đảm bảo cho người lao động nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ chuyển ca thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi sớm của chuyên viên. Xin cảm ơn.
Không bố trí thời gian trong giờ làm việc cho cán bộ công đoàn không chuyên trách hoạt động công tác công đoàn thì nhười sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Cảm ơn.
Theo quy định tại Điều 35 Nghị định 28/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/04/2020) thì vi phạm quy định về phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn thì người sử dụng lao động bị xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a