Hiện nay, ngành y tế chúng tôi đang thực hiện tuyển sinh đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng y, dược. Chúng tôi là những cán bộ công tác ở vùng miền núi, trình độ chuyên môn trước đây chỉ là trung cấp, cao đẳng. Nay do yêu cầu thực tế cần phải được đào taọ cao hơn thì mới có thể đáp ứng được việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Nay mong
Tôi sinh năm 1958, với 30 năm trực tiếp đứng lớp và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm. Năm học 2012-2013 và 2013-2014 tôi đều hoàn thành nhiệm vụ, nay tôi có nguyện vọng làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP có được không? Nếu được thì trình tự, hồ sơ thủ tục như thế nào và chế độ chính sách đối với người
Tôi công tác ở xã, có 22 năm đóng BHXH, tuổi đời còn thiếu 4 năm mới đủ tuổi nghỉ hưu nhưng vừa qua tôi bị Tòa án xử phạt tù, cho hưởng án treo về tội đánh bạc. Hai năm gần đây tôi đều không hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo xã cũng thông báo cho tôi biết chủ trương tinh giản biên chế. Vì thế tôi mong luật gia nói rõ hơn về đối tượng thuộc tinh giản
ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH), có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan BHXH chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành như sau:
+ Trường hợp làm việc trong điều kiện bình thường có tổng số ngày nghỉ làm việc mỗi năm 30 ngày đối với những người có thời gian tham gia BHXH dưới 15
Xin hỏi Sở Nội vụ các trường hợp sau có thuộc đối tượng tinh giản bộ máy biên chế theo "Nghị định 108 ngày 20/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tinh giản bộ máy biên chế" không?: 1/ Trần Văn Hoàng sinh năm 1960, chức vụ công chức tư pháp hộ tịch xã. 2/ La Văn Sáng, sinh năm 1968, chức vụ công chức văn hóa xã hội xã. 3/ Nình Văn
Mẹ tôi và tôi (ngụ tại thị trấn Châu Thành) đang sử dụng thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ở TTYT huyện Châu Thành. Sau khi gia đình tôi có người khám chữa bệnh ở Bệnh viện Cao Văn Chí thì chúng tôi rất thích cách phục vụ của bệnh viện này. Sang năm mới, mẹ tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh ở Bệnh viện Cao Văn Chí có được không? Quyền lợi khi khám
Trảng Bàng với mã số 72.004 và đã cấp thẻ BHYT cho bố mẹ tôi với nơi đăng ký KCB ban đầu là Trung tâm y tế Huyện Trảng Bàng. Nhưng khi bố mẹ tôi sử dụng thẻ đến khám ở Bệnh viện đa khoa Trảng Bàng thì nhân viên bệnh viện không tiếp nhận vì không đúng tên của bệnh viện. Tôi đã đem vấn đề này trình bày cơ quan Bảo hiểm Bộ quốc phòng và được trả lời là do
Chào BBT! Cơ quan tôi có 1 trường hợp về chế độ nghỉ thai sản như sau: Người lao động nữ xin nghỉ việc để đi khám (nghỉ 01 ngày), có giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện, nhưng trong giấy chứng nhận này bác sĩ ghi là "Khám thai". Tuy nhiên, tổng số lần khám trong quá trình mang thai của lao động nữ này đã đủ 5 lần. vậy thì
1. Khi nghỉ việc do ốm đau có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (khám bệnh ngoại trú) do các cơ sở y tế không phải là nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu trong thẻ BHYT xác nhận thì có được cơ quan BHXH thanh toán chế độ trợ cấp ốm đau không? Quy định về việc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH phải do cơ sở khám chữa bệnh ban đầu cấp mới
Mẹ tôi bị bệnh tim và được cấp bảo hiểm bảo trợ.nhưng nơi đăng ký khám bệnh ban đầu là bệnh viện đa khoa trung tâm an giang.nhưng bệnh của mẹ tôi phải khám ở bệnh viện tim mạch tỉnh an giang.khi lại bv tim mạch khám thì ở đó đòi phải có giấy chuyển viện nếu không sẽ tính phí 100%.bhxh ag cho tôi hỏi trường hợp của mẹ tôi có được đăng ký nơi
thể mua được 1 thẻ BHYT. 1500 đồng hằng ngày không đáng là bao, nhưng đến lúc lỡ bệnh 1500 đồng đó không đủ vào đâu, nhưng nếu các em hoặc PHHS tham gia BHYT cho con em mình thì sẽ nhẹ gánh phần nào. Lỡ có bị đau bụng, nhức đầu đi ra ngoài mua thuốc 1 ngày uống tới 10.000 đồng, nhưng nếu tham gia BHYT có thể qua trạm YT hoặc xuống gặp nhân viên y tế
tháng 3 năm 2002 của Chính phủ về quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh người cao tuổi.
- Các đối tượng được khám, chữa bệnh theo quy định tại Quyết định số 139/2002/QĐ-TTgngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo.
- Cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ ngoài các đối tượng đã
BHXH tỉnh Hậu Giang Hiện tôi đang công tác trong Quân đội, có vợ tại An Bình, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Hàng năm tôi đều đăng ký mua BHYT cho ba mẹ vợ và được BHBQP cấp đầy đủ nhưng năm nay (2016) lại được thông báo là khu vực ba mẹ vợ tôi hiện đang sinh sống (Tân Long A, Tân Bình, Phụng Hiệp, Hậu Giang) nằm trong khu vực khó khăn và được BHXH
Ông nội tôi là người cao tuổi và được cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhưng khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang. Mỗi khi khám bệnh ông nội tôi thường đến bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang để khám vì đi lại thuận tiện hơn. Vậy cho tôi hỏi, ông nội tôi có thể chuyển nơi khám chữa bệnh về bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang để hưỡng quyền lợi
Tôi quê ở bến tre, làm việc ở hậu giang. Tôi sanh con ở bến tre nên thẻ bảo hiểm y tế của con tôi ở bến tre, nay tôi làm việc ở hậu giang, con tôi cũng theo tôi xuống hậu giang. Chính vì vậy, tôi muốn thay đổi nơi khám chữa bệnh cho con tôi tai bệnh viện đa khoa tinh hâu giang k biết có được k, và tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào
Bạn đọc số điện thoại 09787772xx (Hà Nội) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Gia đình bạn ở quận Hoàng Mai, nhưng do các cơ sở khám chữa bệnh tại đây không tốt nên bạn muốn sang quận Ba Đình mua BHYT tự nguyện để được khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Saint Paul được không?
Tôi nhận chăm sóc một bé gái 12 tuổi, không có cha, và người mẹ vừa qua đời. Xin hỏi đối với trường hợp của cháu thì nhà nước có chế độ hỗ trợ thế nào? Nếu sau này tôi muốn nhận nuôi cháu thì có được không?