Tài sản là quyền sử dụng đất đã được phân chia năm 1992 có văn bản và xác nhận của UBND thị trấn. Gia đình tôi đã quản lý và sử dụng, chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất thổ cư, đến năm 2000 được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2011 các dì tôi kiện ra tòa, đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất đó. Vậy xin hỏi
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Tôi cho bạn vay 50 triệu đồng. chỉ ghi mấy dòng giấy tay làm tin. nhưng giờ bạn tôi không trả. Việc này vợ bạn có biết nhưng không ký, vợ bạn hiện đang đứng tên một căn nhà. Xin hỏi: tôi có thể khởi kiện đòi lại số tiền được không? Các thủ tục khởi kiện như thế nào? Có thể bán căn nhà của vợ bạn trả nợ được không? Nếu cần có phải làm lại giấy
Nếu một người vay tôi 400 triệu để sử dụng vào mục đích kinh doanh (đã thỏa thuận trên hợp đồng vay tiền) nhưng sau đó dùng một phần tiền vay vào mục đích khác (đánh bài) và đến hạn không trả. Tôi có quyền kiện người đó không?
Vào tháng 12/2007 tôi mua căn hộ tại Đồng Nai bằng Hợp đồng mua bán nhà với Công ty ở TP.HCM, tiền đặt cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được. Đến tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận ký hợp đồng mua bán căn hộ cùng
em có quyền tiếp tục thực hiện việc khởi kiện vụ án dân sự.
Tuy nhiên nếu người này đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú thì em có căn cứ đế tố cáo người đó về hành vi " lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" được quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự Nộ dung điều luật như sau:
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có
vụ việc để áp dụng “nghệ thuật” hoà giải, tránh vội vàng, nôn nóng, “chụp mũ” hoặc làm tổn hại đến danh dự, tự ái cá nhân của các bên.
– Khi hoà giải tại gia đình (hoặc nơi do các bên tranh chấp yêu cầu), chủ yếu dùng tình cảm, uy tín, lẽ phải để thuyết phục các bên, không nên hình thức, phức tạp hoá trong khâu tổ chức thực hiện.
– Tuỳ
thân chào! vào khoảng năm 2007 gia đình em đồng ý cho UBND xã đổi đất như sau: đổi đất nông nghiệp (có sổ) để lấy đất nông nghiệp khác cho UBND xã để xây trường học và thực tế thì vẩn được đổi và hiện tại thì gia đình em vẩn đang sử dụng mảnh đất được đổi đó để canh tác.tại thời điểm đó không có quyết định thu hồi củng như giao đất. đến thời
Năm 1984 ba mẹ tôi mua mảnh đất có 1 căn nhà cấp 4 trên đất và có Giấy xác nhận chủ quyền đứng tên ba tôi. Năm 1989 mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Ba tháng sau ba tôi lấy vợ khác có đăng ký kết hôn. Năm 2001 ba tôi được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này đứng tên ba tôi. Năm 2013, ba tôi đã cho người vợ sau cùng đứng
chính lên đo đạc và đình chỉ xây dựng. Xã cũng tổ chức hòa giải nhưng sau 1-2 lần không được, đồng thời trong thời gian này địa chính ở xã em bị điều đi xã khác làm việc ( có quyết định trước khi xảy ra tranh chấp). Địa chính mới lên thay và có đến gặp 2 gia đình làm việc và có nói là sẽ làm lại hồ sơ hoàn toàn từ đâu ( đo đạc các kiểu ). Gia dình em
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi
Tôi được biết theo Nghị định số 69/2006/NĐ-CP, việc kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định: 20 ngày sau khi nộp hồ sơ ở Sở Tư pháp, cả hai vợ chồng phải có mặt tại Sở để được phỏng vấn, và 10 ngày sau đó sẽ cùng có mặt tại Sở lần nữa để ký và nhận giấy đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, lại có thông tin cho rằng Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh có quy
ở nước sở tại về việc có thêm 1 quốc tịch? 2. Sau khi đã có 2 quốc tịch rồi cháu muốn về Việt Nam sinh sống và làm việc để có thể gần gia đình hơn nên cháu có thể làm như sau không: - Khi cháu xuất cảnh từ nơi cháu mới được cấp quốc tịch nước ngoài (Úc) thì cháu dùng hộ chiếu Úc, đến khi về đến Việt Nam, cháu nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Việt
Kính chào bhxh tp đà nẵng! Lần trước em có gửi câu hỏi nhưng chưa tìm thấy câu trả lời nên em hỏi lại kính mong quý cơ quan bhxh trả lời giúp em với ah. Em làm ở công ty TNHH Xây dựng và tư vấn An Huy và được công ty này đóng bhxh cho e được 2 năm. Sau đó em về nghỉ sinh và chuẩn bị đi làm lại thì thông tin công ty đang làm thủ tục giải thể. Em
Tôi có thế chấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở do chính tôi đứng tên cho một ngân hàng A để vay 500 triệu đồng. Nhưng do tôi làm ăn kinh doanh bị thất bại giờ không có tiền trả ngân hàng, thời gian quá hạn đã hơn 1 năm. Phía ngân hàng thông báo sẽ kê biên, phát mãi và bán tài sản tôi đã thế chấp để thu lại vốn. Xin hỏi trình
Cháu tôi tên V sinh tháng 8-1996, mấy hôm trước có có gây tai nạn chết người, chi tiết như sau: Sau khi đi học về, V cùng 3 người bạn đi ăn cưới nhà bạn học cùng.Sau đó, V điều khiển xe máy để chở 3 người bạn về nhà( Tấn, Dũng, Sinh), ,trên đường từ đám cưới về do vượt 1 chếc xe đạp rồi tránh chiếc ô tô đi ngược chiều nên đã bị ngã xuống đường
Em trai tôi năm nay 17 tuổi điều khiển mô tô gây tai nạn chết 1 người. Sự việc diễn biến như sau: Vào khoảng 1h40 chiều em trai tôi điều khiển mô tô trở bạn đi học trên đường về vô tình bị 1 người đi từ trong ngõ ra và đâm vào em tôi. Sau khi bị tai nạn gia đình đã đưa em tôi đi cấp cứu, sau đó nghe tin người gây tai nạn còn lại do thương tích
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
nơi em tôi xảy ra tai nạn thì người điều khiển xe bên kia và nạn nhân đã say rượu, người điều khiển xe không bật đèn, không xi nhan khi quẹo ngã 3, nạn nhân không đội mũ bảo hiểm. Em tôi mua thuốc bên đường chạy lên, bên kia quẹo ngã 3 nhưng đi với tốc độ nhanh do xử lý không kịp nên em tôi đã va chạm vào đuôi xe bên kia và gây ra tai nạn. Gia đình
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh