Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
từ đó có thể xác lập quyền sở hữu của mình đối với di sản thừa kế do cha bạn để lại.
Trình tự, thủ tục khai nhận di sản thừa kế như sau:
• Hồ sơ:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
- Giấy chứng tử của bố mẹ bạn;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
ngôi nhà này (mấy anh chị em của tôi cũng vậy chỉ riêng anh thứ 6 của tôi là đúng họ tên của mẹ Nguyễn Thị A) nhưng không ai biết việc này vì tôi là người giữ hết tất cả giấy tờ trong nhà. Mong luật sư có thể giải đáp thắc mắc của tôi. Trong giấy khai sinh bị như vậy thì tôi có được chia thừa kế cũng như là mấy người còn lại hay chỉ riêng người anh
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
là phải thêm tờ cam kết không bỏ sót hàng thừa kế và tờ thỏa thuận giữa các thành viên thuộc hàng thừa kế thứ 1. Vậy cho e hỏi làm thủ tục đó cần những giấy tờ gì và phải đến VPCC phải không? Kính mong luật sư tư vấn giùm
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Chính phủ vừa ban hành Nghị Định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Đi làm việc hoặc đưa người lao động đi làm việc ở khu vực, ngành nghề và công việc bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc không được nước tiếp nhận người lao động cho phép.
5. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài.
6. Lợi
Tôi có vụ việc như sau, không biết hướng giải quyết như thế nào Vào tháng 03/2009, 03 người gồm Ông A, Bà B và Bà C có chung tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại ấp 4 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn tp. Hồ Chí Minh từ Bà M. Diện tích đất chuyển nhượng 2.229 m 2 thuộc tờ bản đồ số 09 Bộ địa chính xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Giá chuyển