sống trong ngôi nhà do ông để lại. Trước đây, căn nhà đó do mẹ em đứng tên (mẹ là con của bà ngoại 2). Nhưng vào năm 2002, khi mẹ sang Mỹ thì sang tên lại cho bà ngoại cả. Vào năm 2010, người bác sống chung với bà tự ý sang tên căn nhà trên và đứng tên ra số hồng mà không có sự hội ý của các anh em còn lại (bà ngoại cả không biết chữ, không biết ký
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
quyền lợi của mình. Tôi xin hỏi Luật sư là mẹ con tôi phải làm những gì và gửi đơn đến những cơ quan có thẩm quyền nào để được giải quyết ạ? Việc phòng tài nguyên và môi trường huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chú tôi đã đúng trình tự pháp luật chưa? Rất mong được Luật sư giúp đỡ mẹ con tôi, tôi xin chân thành cảm ơn.
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
Chào các anh chị luật sư, tôi có một vấn đề rất mong các anh chị luật sư quan tâm và giải đáp. Ông Đào Văn H. lấy bà Nguyễn Thị M. sinh ra 4 người con: Đào Thị Bé 2, Đào Thị Bé 3, Đào Thị Bé 4, Đào Thị Bé 5 Ông H. hy sinh trong thời kì chống Mỹ ( liệt sĩ ). Bà M. hoạt động bị lộ dẫn theo Bé 4 lên Sài gòn lấy ông Trần Văn Y. sinh ra 5 người con
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
chung còn lại này. Nhưng dần dần cháu nội của ông bác tôi đòi chiếm đoạt toàn bộ phần đất còn lại 500m2 này, lấy lý do là những người con trai của các ông chú cùng cha khác mẹ với bác và cha tôi đồng ý viết giấy nhượng lại phần đất 500 m2 này, mà theo họ đây là đất hương hỏa thuộc về phần của họ, cho con cháu thuộc gia đinh bác tôi sở hữu. Từ sau
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
nhau". Điều này hoàn toàn trái ngược lại với câu số 2 tôi muốn hỏi ở trên, đâu mới là đúng luật ? 4. Nếu phải ra tòa thì mức án phí có ngạch dựa vào đâu, dựa vào 20tr hay 40tr hay là toàn bộ số tiền của ngôi nhà bán được. Mong hồi âm của luật sư !
Kính chào luật sư! Cho e hỏi về thủ tục cấp lại GCN QSDĐ GCN QSDĐ được cấp vào năm 2006 cho hộ ông A, nhưng đến năm 2008 ông A mất, các con của ông cũng đã chuyển đi nơi khác, hộ khẩu hiện nay thì cũng chỉ có vợ ông đứng tên. Đã lam đơn xin cấp lại GCN QSDĐ và có biên bản kết thúc không có tranh chấp, nhưng đến khi lại 1 cửa thì được hướng dẫn
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người