Bà tôi để lại di chúc một căn nhà cho các cô, bác và ba tôi. Trong đó, hai cô của tôi không có chồng và con, hiện sống cùng với tôi trong căn nhà của bà. Hai cô muốn để phần của mình cho tôi sau này định đọat, nhưng không muốn cho các chú bác tôi biết. Hiện di chúc của bà tôi đang giữ và cả gia đình thì chưa làm thủ tục công bố di sản, hai cô tôi
Tôi muốn mua 1 miếng đất khoảng 500m2, nhưng hiện tại người bán nói chưa tách thửa được vì chưa có đường đi theo quy định nhà nước. Vậy tôi muốn mua thi phải làm sao. Nếu mua theo hình thức hợp đồng nhận cọc có được không? Nếu được thì hồ sơ gồm những gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
Dịp tết Nguyên đán Bính Thân (2016), tôi cho bạn mượn chiếc xe máy, trị giá 42 triệu đồng. Sau đó người bạn nói cho em ruột mượn xe đi chơi và đã làm mất. Bạn hứa sẽ mua trả tôi chiếc xe máy mới, nhưng từ đó đến nay vẫn dây dưa không thực hiện. Vì là người quen nên khi tôi cho mượn không có giấy tờ gì cả, nhưng có hai người hàng xóm chứng kiến
Anh chị tôi lấy nhau năm 2007 (có đăng ký kết hôn). Năm 2013, chị tôi giận chồng có bồ nhí (là thư ký của anh rể) nên chị ấy ôm con về nhà mẹ ruột ở. Năm 2014, anh rể tôi mất để lại nhiều tài sản gồm nhà đất, xe ô tô, tiền gửi ngân hàng ...nhưng không có di chúc. Nay chị tôi lập gia đình mới thì nhà chồng cũ mới chia thừa kế nhưng nhà chồng cũ
1. Xác định người thừa kế
Ðiều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Việc xác định người thừa kế không phụ thuộc vào sổ hộ khẩu gia đình, mà sẽ phụ thuộc vào nội dung di chúc (nếu có
toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự định đoạt của người để lại di sản, pháp
Gia đình tôi có 3 anh em nay đã đến tuổi trưởng thành. Khi bố mất có lượng tài sản là 600 triệu đồng. Bố để lại cho anh trai tôi toàn bộ di sản. Vậy trong trường hợp này, chúng tôi và mẹ có được thừa kế tài sản đó không? Nếu được thì phân chia như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ba má tôi qua đời để lại một căn nhà không lập di chúc là cho ai. Anh em tôi ở Australia đồng ý là sẽ từ chối nhận thừa kế, để lại toàn bộ cho em út trong nước với điều kiện cậu ấy không được sang nhượng. Chúng tôi sẽ làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
Ba em mất năm 2009 để lại căn nhà do ba em đứng tên (căn nhà đó do ông bà nội em để lại) trị giá khoảng 400 triệu và không có di chúc. Gia đình em hiện tại gồm có mẹ em , 4 người con gái và 1 người còn trai, ngoài ra còn có 1 người anh trai cùng cha khác mẹ. Hiện tại thì người anh cùng cha khác mẹ đó đồng ý thương lượng lấy 80 triệu đồng và để lại
phải trả nợ, không phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc bồi thường thiệt hại....) còn việc từ chối vì bất cứ lý do nào khác cũng đều được pháp luật công nhận. Cũng theo quy định tại Điều 642 Bộ luật Dân sự nói trên thì việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ
, hắn lập nick facebook kết bạn với tất cả bạn bè và những người ở quê em, đăng tin bôi nhọ danh dự em nhiều lần với cùng một nội dung (nội dung hắn tự bịa đặt như chuyện em có thai với hắn, phải đi phá thai, rồi em vứt thai xuống cầu, hắn tải hình chụp siêu âm trên mạng về rồi đăng lên nói đó là thai của em). Đe dọa đòi em phải ra gặp mặt hắn, nếu
Tài sản căn nhà thuộc sở hữu của bà ngoại nhưng bà đã mất cách đây ít ngày và không để lại di chúc. Bà có 3 người con: Người con thứ 2 đang định cư ở nước ngoài, người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam, người con thứ 4 đã mất nhưng có một người con được 7 tuổi, vợ thì đã ly dị. Vậy cho tôi hỏi: Người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam có thể
Hai vợ chồng ông A và bà B c, trong thời kì hôn nhâncó tạo lập được 2 nền đất thổ cư được cấp vào năm 2001 nhưng chỉ có bà B đứng tên trên QSDĐ, đến năm 2011 ông A chết không lập di chúc. Năm 2015 bà B cần vay tiền để làm ăn nên đem thế chấp QSDĐ như trên cho ngân hàng. Như vậy có đúng với pháp luật không? (Nếu các đồng thừa kế cùng kí tên vào
, phải có dòng thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền phải thanh toán ghi bằng số và bằng chữ.
h) Người mua, người bán ký và ghi rõ họ tên, dấu người bán (nếu có) và ngày, tháng, năm lập hoá đơn.
i) Tên tổ chức nhận in hoá đơn
Đối với hoá đơn đặt in, trên hóa đơn phải thể hiện tên và mã số thuế của tổ
tôi hỏi, bản di chúc đó của ông tôi cho anh trai tôi như vậy có hợp pháp không. Hiện giờ ông nội tôi vẫn còn sống, trích lục khu đất canh tác đó vẫn đứng tên ông. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Việc lập kế hoạch cắm mốc giới được quy định ra sao? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 Khoa xây dựng ĐH Bách Khoa TP HCM. Trong quá trình học có một số thắc mắc về pháp lý em mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho em hỏi: Việc lập kế hoạch cắm mốc giới được quy định ra sao? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh
của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo, mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ; sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”.
Vì không rõ hành vi lấn chiếm lòng, lề đường của bạn cụ thể thế nào nên Ban biên tập nêu rõ tất cả các trường hợp xử phạt. Theo đó, Điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ
những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b) Cách thức phân chia di sản.
2. Mọi thỏa thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.”
Như vậy, tất cả những người thừa kế cần lập văn bản để thỏa thuận về cách thức phân chia, văn bản có thể được công chứng hoặc chứng thực. Sau khi có văn bản có đầy