1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
Tôi đã có gia đình và 2 con. Bố tôi đã mất nhưng không có di chúc phân chia tài sản cho các con (nhà tôi có 6 anh chị em). Nay mẹ tôi đã già và muốn sang tên căn nhà của bố mẹ tôi cho riêng tôi, việc sang tên này các anh chị tôi đều đồng ý. Vậy cho tôi hỏi nếu mẹ và các anh chị tôi đồng ý sang tên căn nhà và đất cho riêng tôi thì tài sản đó có
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
tang cho ông tôi, gia đình có họp và lập biên bản thoả thuận đồng ý với lời dặn của ông tôi. Khi lập biên bản có mời uỷ ban nhân dân phường chứng thực và đóng dấu, trong đó có đủ các chữ ký của 6 con đẻ của ông tôi và chữ ký của mẹ tôi (con dâu trưởng) Vậy cho tôi hỏi trường hợp này thì khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chia
chưa lập di chúc không? 2. Mẹ tôi vẫn còn sống thì UBND, Sở Tài Nguyên Môi Trường có thể dựa vào biên bản đó để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng tôi không? 3. Hiện tại mẹ tôi vẫn còn sống và còn minh mẫn thì mẹ tôi có quyền thay đổi hay hủy bỏ biên bản trên hay không? Kính mong giải đáp từ phía luật sư và các thành viên của diễn đàn Tôi
Khi thực hiện một số công việc về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tôi có thắc mắc như sau: Theo quy định, lần đầu nhận thừa kế, tặng cho bất động sản thì được miễn thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ nhưng khi nào được gọi là nhận thừa kế, tặng cho lần đầu, nếu trên GCNQSD đất có 02 thửa đất, thì cả hai thửa đó đều được tính là lần
Năm 2009 tôi có một mảnh đất diện tích 300m2 đã được cấp giấy chứng nhận QSD đất trồng cây hàng năm nằm ở giữa khu dân cư. Năm 2010 tôi đã xây dựng nhà ở 2 tầng giữa mảnh đất đó. Tôi biết như thế là vi phạm pháp luật nên tôi muốn chuyển đổi mục đích sử dụng phần đất đã làm nhà khoảng 100m2 sang đất ở có được không.
Xin chào Luật sư! Kính mong luật sư tư vấn cho tôi trường hợp này. 1. Ông Nguyễn Văn A có một thửa đất với diện tích đất ở là 300m2, vậy khi cho con thì nên làm biên bản họp gia đình hay làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. 2. Sự khác nhau về tính pháp lý của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và biên bản họp gia đình. Tôi xin chân thành
muốn cùng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, nhưng Phòng Tài nguyên và môi trường quận trả lời miệng rằng: việc cùng đứng tên như vậy là không được vì chưa phân chia di sản. Và Luật chỉ cho phép 1 trong 3 đồng sở hữu đại diện đứng tên trên Giấy chứng nhận theo hướng dẫn theo Nghị định 88 của Chính phủ và khoản 3
Bố tôi được nhận thừa kế quyền sử dụng đất từ bà nội tôi. Nhưng gia đình cô 2 và cô 3 đang ở trên mảnh đất đó, hai cô xây nhà kiên cố mà không hỏi ý kiến bố tôi. Hai cô tôi đều không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở hợp pháp. Vậy xin hỏi bố tôi có lấy lại được phần đất đó không?
Em xin chào Luật sư!! Luật sư có thể cho em hỏi trường hợp sau giải quyết ra sao? Gia đình Bà A có mảnh đất 345m2. Hiện tại sổ đỏ đang đứng tên Chồng bà A (Chồng bà A đã mất). Nay do bà A tuổi cao sức yếu nên muốn sang tên mảnh đất cho con trai thứ 2 là anh B.(Do ở xã của Bà A và anh B đang có dự án Vlap. Cấp đổi và Cấp mới hoàn toàn bằng sổ
Bố mẹ tôi mất để lại cho anh em tôi khối tài sản gồm nhà và đất. Bố tôi mất năm 1968, mẹ tôi mất năm 2008, không để lại di chúc. Nhà và đất anh tôi đã đăng ký đứng tên trong sổ địa chính xã từ 1981-1986 (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Vậy tôi có được phân chia nhà đất mà bố mẹ tôi để lại không?
Theo quy định tại khoản 1, Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình số22/2000/QH10, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận.
Tại Điểm 1, Mục III Phần A Thông tư số 84/2008/TT
8 dự án TP. Hà Nội dự định thực hiện trên địa bàn huyện Thanh Trì bao gồm Dự án đường nối Pháp Vân tới khu đấu giá quyền sử dụng đất Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp; Dự án xây dựng đường nối Tứ Hiệp với đường Ngũ Hiệp; Dự án đường vào phía Đông khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An; Dự án cải tạo đường liên xã Vĩnh Quỳnh - Đại Áng; Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (bao gồm: tặng cho, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất …) phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
Trong quá trình phát triển của thành phố Lạng Sơn về phía bắc, quốc lộ 1A cũ đã trở thành đường đô thị trục chính nối thành phố với thị trấn Đồng Đăng, hai bên đường là một loạt các căn nhà cao tầng của các cơ quan, đơn vị và các hộ dân đã và đang được xây dựng. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển này, xuất hiện tình trạng họp chợ dân sinh
quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền thuê đất (gồm cả chuyển nhượng dự án gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền thuê đất theo quy định của pháp luật);
+ Thu nhập từ hoạt động cho thuê lại đất của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai không phân biệt có hay không có kết cấu hạ tầng, công trình kiến