- Dự án khi cấp quyết định đầu tư cho phép thực hiện quản lý chi phí đầu tư theo Nghị định 99/2007/NĐ-CP sau khi có quyết định phê duyệt kết quả trúng thầu thi công xây dựng thì có được điều chỉnh tổng mức đầu tư theo Thông tư 03/2007/TT-BXD và Thông tư 05/2008/TT-BXD hay không? Ngoài chi phí nhân công được điều chỉnh theo mức lương tối thiểu
Tôi là chuyên viên tại một cơ quan quản lý nhà nước, hiện tại Cơ quan tôi đang đưa ra một số ý kiến trái ngược nhau trong việc điều chỉnh giá hợp đồng, giá gói thầu. Vậy Kính mong Quý Bộ Xây dựng vui lòng cho biết: 1. Thời điểm cấp quyết định đầu tư cho phép thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo Nghị định 99/2007 sau khi đã
Tôi là cán bộ ban quản lý dự án do chủ đầu tư lập ra để quản lý các dự án của chủ đầu tư. Trong quá trình thực hiện điều chỉnh chi phí nhân công và chi phí máy thi công các công trình chuyển tiếp và triển khai mới từ 1/1/2009 theo Thông tư 05/2009/TT-BXD có một số vướng mắc đề nghị bộ xây dựng giúp đỡ: 1. Một số công trình chúng tôi thực hiện hợp
Theo Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/4/2008: Nguyên tắc điều chỉnh giá vật liệu xây dựng do biến động giá xác định trên nguyên tắc cùng chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm. Sau khi đấu thầu và ký kết hợp đồng xây dựng, chưa thi công; Nhà thầu được tạm ứng theo quy định. Về bản chất số tiền tạm ứng này dùng để mua nguyên vật liệu xây dựng; giá đấu thầu
-BXD có hiệu lực, chủ đầu tư cùng với nhà thầu đã điều chỉnh Dự Toán theo Thông Tư số 09/2008/TT-BXD, đồng thời lập dự toán chi phí xây dựng bổ sung theo giá trúng thấu ban đầu và tiến hành ký hợp đồng với giá hợp đồng mới (là tổng của giá trúng thầu ban đầu và dự toán chi phí xây dựng bổ sung). Vậy, khi giá nguyên liệu, nhiên liệu giảm so với giá của
giá tối đa vật liệu XD đến hiện trường xây lắp trong phạm vi bán kính 10km tính từ trung tâm Thành phố(chưa VAT) bao gồm: Giá mua gốc, cước vận chuyển, chi phí bốc xếp, trung chuyển nội bộ công trình. Ngoài phạm vi địa bàn trên được tính bù cước vận chuyển theo quy định. Như vậy để tính giá vật liệu đến chân công trình (viết tắt: GHT) nêu trên sẽ
Chủ đầu tư chúng tôi đã lập hồ sơ điều chỉnh dự toán theo Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/04/2008 của Bộ Xây dựng, tuy nhiên có một số loại vật liệu không nằm trong danh mục 13 loại vật liệu được phép điều chỉnh (ngói mũi hài, sơn, bột bả - mác tít, đinh, que hàn, Flinkote, giấy nhám). Ngoài ra các chi phí theo tỉ lệ như quản lý dự án, giám sát
Tại mục 6 Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/04/2008 của Bộ Xây dựng về ban hành hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng có nêu “Chủ đầu tư căn cứ dự toán xây dựng công trình điều chỉnh hoặc giá gói thầu điều chỉnh để tổ chức điều chỉnh tổng mức đầu tư. Nếu tổng mức đầu tư điều chỉnh
giá vật liệu theo công bố giá trước thời điểm đấu thầu 28 ngày (tháng 09/2006) hay giá vật liệu tại thời điểm tháng 12/2006 là đúng? Theo Văn bản 1551/BXD-KTXD thì chỉ nói đến trường hợp Hợp đồng được ký kết năm 2006 chứ không nói đến trường hợp đấu thầu năm 2006 nhưng ký hợp đồng năm 2007. 2. Cũng gói thầu này, do việc đấu thầu từ tháng 10/2006 nên
Kính chào các anh chị. Em có câu hỏi này mong anh chị giải đáp giúp em. Công ty em có công trình thi công với nhà nước. Đã ghi nhận doanh thu. và chủ đầu tư đã chuyển tiền cho bên em.( còn giữ lại tiền bảo hành công trình sau 1 năm khi bàn giao công trình đưa vào sử dụng). Trong thời gian này kiểm toán nhà nước kiểm toán công trình thì làm giảm
quyết toán hợp đồng trên cơ sở các văn bản/biên bản/tài liệu hồ sơ có liên quan ghi nhận khối lượng, giá trị và thời kỳ phát sinh biến động.” Tuy nhiên trong giai đoạn quyết toán hiện nay chủ đầu tư đang căn cứ theo điều 7 khoản b của văn bản số 9427/SXD-QLKTXD không áp dụng việc điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công cho nhà thầu đối với khối
Chào bạn Hà Khánh Hùng,
Qua câu hỏi của bạn, Sở Xây dựng có ý kiến trả lời như sau:
- Ngày 02/04/2013, Bộ Xây dựng đã ban hành Công văn số 551/BXD-KTXD về hướng dẫn việc điều chỉnh chi phí nhân công để lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định số 103/2012/NĐ-CP. Theo đó, Bộ Xây dựng nêu rõ:
“Việc điều
kiến góp ý của các Sở ngành, quận huyện đối với sự phù hợp của mức giá nhân công xây dựng thực tế trên thị trường tại địa bàn từ đầu năm đến nay với mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ." Thì hình như là vẫn áp dụng mức lương TTV cho KV1 là 2.000.000 vnđ. Nếu như vậy thì Công văn số 9427 ngày 05
thể Hiện nay sở xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh chưa có văn bản hướng dẫn điều chỉnh Vậy bên tôi áp dụng mức lương 2.350.000 và hệ số máy nội suy theo công thức hướng dẫn của công văn 9427 ngày 05/12/2011 có được không? Rất mong được sự hồi đáp của Quý sở! Trân trọng! Người gửi: Vũ Thị Kim Trang
Hiện tại văn bản mới nhất về việc hướng dẫn điều chỉnh hệ số nhân công, ca máy trong xây dựng công trình là văn bản nào? Xin cảm ơn! Người gửi: Nguyễn Trung Duy
/BXD-KTXD ngày 02/04/2013, cụ thể:
“Việc điều chỉnh chi phí nhân công để lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo mức lương tối thiếu vùng quy đinh tại Nghị đinh số 103/2012/NĐ-CP phải dựa trên cơ sở mặt bằng giá nhân công thực tế trên thị trường tại từng khu vực thuộc các địa phương để xác định hệ số điều chỉnh chi phí nhân công cho
ngày 05/12/2011 mới hướng dẫn xong cho việc áp dụng từ 1/1/2011, trễ gần 1 năm. Quá trình thi công trong vòng 1 năm, chờ hướng dẫn điều chỉnh thì nhà thầu thi công không tránh khỏi phải xin đươc chủ đầu tư thanh toán KL để sau khi SXD hướng dẫn thì điều chỉnh bổ sung sau.Nhưng nay hướng dẫn tại mục 7 thì trường hợp thanh toán xong không đươc điều
Đơn vị của ông Đỗ Thanh Vinh đang lập dự toán cho một công trình xây dựng theo mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định số 103/2012/NĐ-CP của Chính phủ, nhưng chưa được cơ quan thẩm định phê duyệt dự án với lý do chưa có hướng dẫn thực hiện. Ông Vinh muốn biết, địa phương có thể căn cứ mức lương tối thiểu mới theo quy định tại Nghị định
thiết kế kỹ thuật thi công công trình cầu Kỳ Phú 1, 2 để giảm chi phí đền bù và để công trình phù hợp với sinh hoạt của người dân sống dọc hai bên tuyến đường. Hiện nay Công ty Thiên Nam gặp một số vướng mắc trong công tác lập dự toán điều chỉnh. Đại diện Công ty, ông Nguyễn Anh Sơn đề nghị được giải đáp: Chủ đầu tư yêu cầu phần dự toán khối lượng xây
vượt 1 phần do tăng lương, 1 phần do tăng chi phí đền bù). Sau khi rà soát lại hồ sơ thiết kế đã duyệt, Chủ đầu tư nhận thấy có thể điều chỉnh lại thiết kế 1 hạng mục trong dự án thì sẽ đảm bảo không bị vượt tổng mức đầu tư đã duyệt và việc điều chỉnh thiết kế của hạng mục này (hạng mục phụ) không làm thay đổi quy hoạch, quy mô, thông số kỹ thuật cũng