kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
Điều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
1. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18
bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
Luật sư cho cháu hỏi, khi cháu bắt đầu ký HĐLĐ lần đầu tiên với thời hạn 1 năm, nếu khi hết hạn hợp đồng doanh nghiệp có quyền không ký HĐLĐ nữa đúng không ạ? Và nếu không ký HĐLĐ với cháu nữa thì cháu có được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp không ạ?
Cho em hỏi nếu thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè thì có được yêu cầu Hiệu trưởng linh động thời gian nghỉ hè vào trước khi sinh hoặc lùi lại sau khi sinh được không? Thủ tục yêu cầu thế nào? Như thời gian nghỉ thai sản của em bắt đầu từ tháng 7, em có thể xin nghỉ vào giữa tháng 8 có được không? Xin cảm ơn!
Xin cho tôi hỏi: Tôi có một người thân than gia BHXH được gần 5 năm, đầu năm 2013 chị ấy được quyết định bổ nhiệm lên chức trưởng phòng và tham gia BHXH với mức lương là 13 triệu, tháng 7/2013 chị ấy sinh con và nghỉ thai sản, sau khi hết thời gian nghỉ thai sản chị ấy xin nghỉ việc vì lý do chăm con nhỏ và công ty đồng ý cho chị ấy nghỉ. Sau 2
Hiện tôi đang trong thời gian nghỉ thai sản từ ngày 1/1/2016 đến ngày 1/7/2016. Nhưng do yêu cầu công việc của công ty, nên ngày 1/6/2016 tôi đi làm trước thời hạn nghỉ sinh con. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản đủ 6 tháng và có phải đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính từ thời điểm tôi bắt đầu đi làm không?
sinh là ngày 29 tháng 7. Ben cty đã làm thủ tục để em được hưởng chế đó thai san, thủ tục như quy định và kèm theo giấy xuất viện để hilng chế đó đầu ốm trước khi sinh những Bhxh huyền nói không cần vì giầy xuất viện ghi bệnh kèm thel là: mộ lấy thái cho một thái. Vì vậy chỉ giải quyết chế đó thai sản, không giải quyết chế độ đau ốm. Vậy cho em hỏi
hưởng chế độ thai sản (chỉ tính trong thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con):
- 05 ngày làm việc;
- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
- Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
- Trường hợp sinh đôi trở lên
Hồ sơ, thủ thục thanh toán chế độ thai sản gồm: + Danh sách thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (mẫu C70a-HD) do người sử dụng lao động lập. + Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con. Hồ sơ nộp tại cơ quan BHXH nơi đơn vị đang tham gia BHXH, BHYT, BHTN. - Về thẻ BHYT trong thời gian nghỉ thai
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k
E đóng bhxh cty tư nhân đựơc 8 tháng .Em sinh ngày 22.7.2014. Em đã cắt báo giảm đầu tháng 7.cho e hỏi tháng 9 em xin vào đựợc cơ quan nhà nứơc nhưng khác huyện có đóng bhxh.vậy thời gian nghỉ sinh e có thể đi làm cơ quan nhà nước đóng bhxh lại từ đầu và có đựơc hưởng chế độ không?
Bạn có thể nghỉ trước thời gian sinh con.
Tuy nhiên, bạn lưu ý là, thời gian nghỉ thai sản theo qui định chỉ được tính từ ngày bạn sinh con (ngày ghi trong giấy chứng sinh).
Thời gian nghỉ trước khi sinh, bạn sẽ được tổ chức BHXH thanh toán chế độ ốm đau nếu có xác nhận của cơ sở y tế hoặc bạn nghỉ việc không lương (thời gian này sẽ
hỏi đã có hiệu lực chưa và khi nào mới áp dụng chế độ này (đối với lao động bình thường).Em có hộ khẩu tỉnh, cty thì đóng bảo hiểm cho em ở Q, TP HCM. Vậy khi nộp hồ sơ BHXH em nộp ở đâu?
Chào Luật sư! Ngày dự sanh của Tôi là ngày 3/2/2013. Vậy khi nghỉ thai sản Tôi có được nghỉ 6 tháng không? Thời gian bắt đầu tính nghỉ thai sản là từ ngày sinh con hay như thế nào? Xin hỏi thêm một vấn đề nữa hợp đồng lao động của Tôi hết hạn vào ngày 16/1/2013, trường hợp công ty không tiếp tục ký hợp đồng lao động với Tôi nữa thì có ảnh hưởng
Căn cứ Điều 34 Luật BHXH năm 2014 thì lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản: 05 ngày làm việc; 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc
- Vợ tôi đang là công chức làm việc tại Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Yên Bái. Khi đang nghỉ chế độ thai sản tháng thứ 4 (vợ tôi được nghỉ thai sản 6 tháng theo quy định mới) thì có Quyết định điều động đến làm tại Chi cục Quản lý chất lượng cũng trực thuộc Sở NN&PTNT Yên Bái. Tuy nhiên, cơ quan Bảo hiểm xã hội không thanh
Tôi ở An Giang, làm ở An Giang cho cn công ty cổ trụ sở chính ở tp hcm, tôi bắt đầu làm là từ tháng 10/2012 cho đến nay, nhưng tôi nghỉ thai sản từ đầu tháng 05/2014 rồi đầu tháng 10/2014 tôi làm lại cho đến hiên tai. Vậy nếu tôi làm cho đến hết tháng 01/2015 thì tôi nghĩ, để ở nhà chăm sóc con. Vậy 1. Thủ tục giấy tờ tôi cần để nhận bảo hiểm
Thưa Luật sư! Chị dâu tôi hiện đang làm việc ở Văn Phòng Đảng Ủy thị trấn Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, do đã sắp đến ngày sanh nên chị tôi có trình bày lên cấp trên thì được biết: chị chỉ được nghỉ sản 3 tháng và hưởng 2 tháng lương (cấp trên nói lương đây lương tình nghĩa chứ không phải phát lương theo chế độ được hưởng của người nghỉ sản do
hợp đồng hoặc ký văn bản;
i) Chữ ký của các bên (nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký).
3. Hợp đồng về nhà ở phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với nhà ở tại đô thị, chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã đối với nhà ở tại nông thôn, trừ các trường hợp sau đây:
a
thiệt hại cho bên kia.
Điều 137. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả